Những câu hỏi liên quan
nguyễn thành nam
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bá Toàn
25 tháng 4 2019 lúc 20:42

Em chung họ nguyển với anh em xin được làm quen với anh NGUYỄN THÀNH NAM

Bình luận (0)
Yumeko(water luna)
19 tháng 3 2020 lúc 18:21

câu trả lời chả liên quan gì đến câu hỏi cả=_=

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kiều Chúc
6 tháng 2 2022 lúc 14:09

cho mình làm quen với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 5 2019 lúc 15:48

- Nếu \(x=0\Rightarrow yz=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\z=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) có ít nhất 2 số bằng 0 trái giả thiết chỉ một số bằng 0 \(\Rightarrow x\ne0\)

- Nếu \(y=0\Rightarrow x^3=0\Rightarrow x=0\Rightarrow x=y=0\) trái giả thiết giống bên trên \(\Rightarrow y\ne0\)

\(\Rightarrow z=0\)

\(\Rightarrow x^3=-xy\Rightarrow x^2=-y\Rightarrow y=-x^2< 0\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y< 0\\z=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
Bùi Đức Mạnh
25 tháng 12 2015 lúc 21:06

nhanh lên các bạn ơi .ngày kia mình cần rồi .ai làm vừa ý mình mình link cho

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Đào
Xem chi tiết
MA
9 tháng 5 2019 lúc 10:43

tuy ơi tao có rồi

Bình luận (0)
Lê Tuấn Nghĩa
9 tháng 5 2019 lúc 10:44

giả sử x =0  khi đó y(z-0)=0      nên y=0 hoặc z=0 (trái vs giả thiết )

Giả sử y=0  khi đó x3=0  ( trái với giả thiết ) 

Vậy z=0 

Khi z=0 ta có x3=y(-x)

              <=>  x2=-y 

vì x2 \(\ge0\)với mọi x  suy ra y\(\le\)0 nên y là số âm 

vậy còn lại x là số dương

Bình luận (0)
Sky Sky
9 tháng 5 2019 lúc 11:07

Ta có: x^3= y(z-x) 

để đẳng thức trên có nghĩa => x,y khác 0=> z=0

TH1: x>0 ; y<0

x^3= -yx

x^3 > 0(*)

-yx > 0 tại y<0(**)

từ (*)(**) => thỏa mãn điều kiện

TH2: x<0; y>0

=> x^3<0; -xy> 0 vô lí

Vậy z=0; x >0 và y<0

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Minh Kiều
Xem chi tiết
cường xo
26 tháng 2 2020 lúc 19:59

giả sử x = 0 

=) ta có :  0 = y( y - z )

    vô lí vì y( y - z ) lớn hơn hoặc bé hơn 0 

giả sử y = 0 

=) ta có :  x2 = 0 ( 0 - z ) = 0 ( vô lí )

    vô lí vì x2 lớn hơn  0 

=) x và y không thể = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tăng Thế Đạt
26 tháng 2 2020 lúc 20:00

1.  Giả sử x=0 => y\(\ne\)0

=>x^2=0^2=0     => y^4(y-z)=0         => vì y khác 0 nên y-z=0     =>    y=z  (loại)

giả xử y=0 =>x khác 0

=>y^4=0 =>y^4(y-z)=0 hay x^2=0 =>x=0 (loại)

Vậy x hoặc y ko thể =0

2.     Từ câu 1=> z=0 =>x^2=y^5   => giả sử y âm =>y^5 âm , mà x^2 luôn dương => (loại)

vậy x âm y dương z=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cường xo
26 tháng 2 2020 lúc 20:05

vì x và y không thể = 0 =) z = 0

=) ta có :  x2=y4(y-0)

             =  x2=y5

           xét : x2 nếu x là số dương thì x \(\ge\)0  ( Đ )

                       nếu x là âm thì x cũng \(\ge\)0  ( C )

          xét ynếu y là âm =) y5\(\le\) 0 ( M )

                    nếu  y là dương =) y5\(\ge\)0  ( :] )

Qua ( Đ ) , ( C ) , ( M ) , ( :] ) =) x \(\le\)0    và y\(\ge\)0

 vậy : .......................................

không chắc lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngu người là tôi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
29 tháng 1 2018 lúc 18:16

a) 

giải thích:

b) a nguyên dương, nguyên âm thì tích ab là số nguyên âm.

c) b = 0 thì tích ab bằng 0.

Bình luận (0)
Hà Văn Hoàng Anh
Xem chi tiết
💮FA💮
Xem chi tiết
Nguyên :3
14 tháng 7 2019 lúc 9:51

Làm vô đây đài nhưng làm trog giấy ngắn lắm

1) a # b # c # a, thỏa a/(b-c) + b/(c-a) + c/(a-b) = 0 
<=> a(c-a)(a-b) + b(a-b)(b-c) + c(b-c)(c-a) = 0 
<=> -a(a-b)(a-c) - b(b-a)(b-c) - c(c-a)(c-b) = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + b(b-a)(b-c) + c(c-a)(c-b) = 0 (*) 
từ (*) ta thấy a, b, c đối xứng nên không giãm tính tổng quát giả sử: a > b > c 

* Nếu a, b, c đều không âm, giả thiết trên thành a > b > c ≥ 0 
(*) <=> (a-b)(a² - ac - b² + bc) + c(c-a)(c-b) = 0 
<=> (a-b)[(a+b)(a-b) -c(a-b)] + c(c-a)(c-b) = 0 
<=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) = 0 (1*) 

thấy b - c > 0 (do b > c) và a > 0 => a+b-c > 0 => (a-b)².(a+b-c) > 0 và c(a-c)(b-c) ≥ 0 
=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) > 0 mâu thuẩn với (1*) 

Vậy c < 0 (nói chung là trong a, b, c phải có số âm) 

* Nếu cả a, b, c đều không có số dương do giả thiết trên ta có: 0 ≥ a > b > c 

(*) <=> a(a-b)(a-c) + (b-c)(b² - ab - c² + ca) = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)[(b+c)(b-c) - a(b-c)] = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) = 0 (2*) 

a - b > 0; a - c > 0 => a(a-b)(a-c) ≤ 0 (vì a ≤ 0) 
và b < 0; c - a < 0 => b + c -a < 0 => (b-c)².(b+c-a) < 0 
=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) < 0 mẫu thuẩn với (2*) 

chứng tỏ trong a, b, c phải có số dương 

Tóm lại trong 3 số a, b, c phải có số dương và số âm 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Minh -...
14 tháng 7 2019 lúc 9:51

1) a # b # c # a, thỏa a/(b-c) + b/(c-a) + c/(a-b) = 0 
<=> a(c-a)(a-b) + b(a-b)(b-c) + c(b-c)(c-a) = 0 
<=> -a(a-b)(a-c) - b(b-a)(b-c) - c(c-a)(c-b) = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + b(b-a)(b-c) + c(c-a)(c-b) = 0 (*) 
từ (*) ta thấy a, b, c đối xứng nên không giãm tính tổng quát giả sử: a > b > c 

* Nếu a, b, c đều không âm, giả thiết trên thành a > b > c ≥ 0 
(*) <=> (a-b)(a² - ac - b² + bc) + c(c-a)(c-b) = 0 
<=> (a-b)[(a+b)(a-b) -c(a-b)] + c(c-a)(c-b) = 0 
<=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) = 0 (1*) 

thấy b - c > 0 (do b > c) và a > 0 => a+b-c > 0 => (a-b)².(a+b-c) > 0 và c(a-c)(b-c) ≥ 0 
=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) > 0 mâu thuẩn với (1*) 

Vậy c < 0 (nói chung là trong a, b, c phải có số âm) 

* Nếu cả a, b, c đều không có số dương do giả thiết trên ta có: 0 ≥ a > b > c 

(*) <=> a(a-b)(a-c) + (b-c)(b² - ab - c² + ca) = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)[(b+c)(b-c) - a(b-c)] = 0 
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) = 0 (2*) 

a - b > 0; a - c > 0 => a(a-b)(a-c) ≤ 0 (vì a ≤ 0) 
và b < 0; c - a < 0 => b + c -a < 0 => (b-c)².(b+c-a) < 0 
=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) < 0 mẫu thuẩn với (2*) 

chứng tỏ trong a, b, c phải có số dương 

Tóm lại trong 3 số a, b, c phải có số dương và số âm

Tk mk nha

Bình luận (0)
tran tien minh
14 tháng 7 2019 lúc 9:53

a #  b # c # a,thoan man a/(b-c)+b/(c-a)+c/(a-b)=0

<=> a(c-a)(a-b)+b(a-b)(b-c)+c(b-c)(c-a)=0

<=>-a(a-n)(a-c)-b(b-a)(b-c)+c(c-a)(c-b)(c-b)=0

<=>a(a-b)(a-c)+b(b-a)(b-c)+c(c-a)(c-b)=0               (*)

Tu (*)ta thay a,b,c doi xung nen ko giam tinh tong quat gia su :a>b>c

Nếu a,b,c đều ko âm ,giả thiết trên thành a>b>c>hoặc=0

(*)<=>(a-b)(a^2 - ac - b^2 +bc)+c(c-a)(c-b)=0

<=>(a-b)[(a+b)(a-b)- c(a-b)]+c(c -a)(c-b)=0

<=>(a-b)^2.(a+b-c)+c(a-c)(b-c)=0        (**)

Thấy b- c > 0 (do b > c)và a > 0 =>a+b-c > 0 =>(a-b)^2 . (a+b-c)>0 va c(a-c)(b-c)>hoac = 0

=>(a-b)^2.(a+b-c)+c(a-c)(b-c)>0 mâu thuẫn với (**)

Vay c < 0 (noi chung la trong a,b,c phai co so am )

Nếu cả a,b,c đều không có số dương do giả thiết trên ta có :0 > hoac = a > hoac = b>hoac = c

(*)<=>a(a-b)(a-c)+(b-c)(b^2-ab-c^2 + ca)=0

<=>a(a-b)(a-c)+(b-c)[(b+c)(b-c)-a(b-c)]=0

<=>a(a-b)(a-c)+(b-c)^2.(b+c-a)=0             (***)

a-b > 0 ;a- c > 0 => a(a-b)(a-c)< hoac = 0 (vi a < hoac = 0)

Và b<0 ; c -a < 0 => b+ c -a < 0=>(b-c)^2.(b+c-a)<0

=> a(a-b)(a-c)+(b-c)^2.(b+c-a)<0  mâu thuẫn với  (***)

Chứng tỏ trong a,b,c phải có số dương 

Tóm lại trong 3 số a,b,c phải có  số dương và âm 

k cho mình nha ! Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
khang phan
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Hoang Ted
5 tháng 8 2015 lúc 22:38

giả sử trong ba số a, b, c không số nào là số dương. 

ta có: abc < 0 , mâu thuẫn 

do đó trong ba số a, b, c có ít nhất một số dương

Bình luận (0)