Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanh
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
2 tháng 5 2017 lúc 21:05

 c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)

Do Thi Mai
2 tháng 5 2017 lúc 21:22

S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)

  =780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)

  =65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12

  =65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65

=> S chia hết cho 65

Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Hiếu
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
3 tháng 6 2019 lúc 7:54

Do: n là số tự nhiên nên n(n+1)(n+2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

Cho nên: trong ba số n, n+1 và n+2 luôn có hai số chia hết cho 2

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 2

Mặt khác: trong ba số n, n+1 và n+2 luôn có 1 số chia hết cho 3

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3

Mà: 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Nên: n(n+1)(n+2) chia hết cho BCNN(2;3)=6

Vậy n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số tự nhiên

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
3 tháng 6 2019 lúc 8:03

TL:

n(n+1)(2n+1)

= n(n+1)(n+2+n-1)=

n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n 
Vì ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3 --> tổng trên chia hết cho 6

~ học tốt~

FAH_buồn
3 tháng 6 2019 lúc 8:06

Do n , n+ 1 và n + 2 là 3 SNT lt nên

=> n (n+1) (n+2) chia hết cho 2

Trong 3 số luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

=> n ( n+1 ) ( n+ 2 ) chia hết cho 3

=> Điều phải cm....

hằng ngô
Xem chi tiết
Sunn
23 tháng 5 2021 lúc 21:18

ta thấy n , n+1 , n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

->trong đó chắc chắn có 1 số chẵn hay có 1 số chia hết cho 2

->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

lại có: trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3

->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

tích đó chia hết cho 2 và 3 ->tích đó chia hết cho 2.3

->n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

                                          mình cũng không chắc nữa

TK : https://hoidap247.com/cau-hoi/1052787

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
23 tháng 5 2021 lúc 21:19

Ta thấy n(n+1)(n+2) là 3 sô tự nhiên liên tiếp

Mà tổng 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 và 3 

\(\Rightarrow\)Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2x3=6 (đpcm)

Vũ Thị Hà Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 12 2017 lúc 21:36

Nếu n=3k (k thuộc N) thì n.(n+10).(n+2) chia hết cho 3

Nếu n=3k+1 (k thuộc N) thì n+2 = 3k+1+2 = 3k+3 = 3.(k+1) chia hết cho 3 => n.(n+10).(n+2) chia hết cho 3

Nếu n=3k+2 (k thuộc N) thì n+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3.(k+4) chia hết cho 3 => n.(n+10).(n+2) chia hết cho 3

Vậy n là số tự nhiên thì n.(n+10).(n+2) chia hết cho 3

k mk nha

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
12 tháng 12 2017 lúc 21:40

đem chia n cho 3 xảy ra 3 khả năng về số dư : dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2

+) nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 

khi đó n * ( n + 10 ) * ( n + 2 ) chia hết cho 3

+) nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N )

khi đó n + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n * ( n + 10 ) * ( n + 2 ) chia hết cho 3

+) nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N )

khi đó n + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 ( k + 4 ) chia hết cho 3

=> n * ( n + 10 ) * ( n + 2 ) chia hết cho 3

vậy n * ( n + 10 ) * ( n + 2 ) chia hết cho 3

chúc bạn học tốt ^^

Nguyen Trong Nhan
12 tháng 12 2017 lúc 21:42

n*(n+10*(n+2))

=n*(10n*n+10n*2)

=n*(10n*n+20n)

=10n*20n*

=30n chia hết 3

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Trần đức bo
5 tháng 10 2021 lúc 10:50

chịu bài này khó quá

ai biết đc...

nếu muốn

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Bá Huy
5 tháng 10 2021 lúc 11:00
Khó vãi cả đ
Khách vãng lai đã xóa
Sakura
Xem chi tiết
Annie Phạm
16 tháng 10 2016 lúc 19:34

Ta có :

\(55^{n+1}-55^n=55^n\times55-55^n\)

                             \(=55^n\left(55-1\right)\)

                               \(=55^n\times54\) chia hết cho 54

K NHÉ

Mai Chi
Xem chi tiết
giang ho dai ca
28 tháng 5 2015 lúc 9:18

2/

Nếu x = 0 thì 5^y = 2^0 + 624 = 1 + 624 = 625 = 5^4 =>y = 4 ( y \(\in\) N) 
Nếu x khác 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y \(\in\) N : vô lý
Vậy: x = 0, y = 4 

giang ho dai ca
28 tháng 5 2015 lúc 9:19

3/Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Nhím Tatoo
Xem chi tiết