Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê duy
Xem chi tiết
Tô Mì
25 tháng 3 2022 lúc 7:53

a. \(PTHH:3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

b. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

- Mol theo PTHH : \(3:1:2:3\)

- Mol theo phản ứng : \(0,75\leftarrow0,25\rightarrow0,5\rightarrow0,75\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

 

c. Ta có : \(n_{Fe_2O_3}=0,25\left(mol\right);n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

Do \(0,25< 0,3\) ⇒ H2 dư.

Lê duy
Xem chi tiết
Quang Hieu Tran
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 3 2021 lúc 20:55

\(Coi\ n_{O_2} = 1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 +O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2(mol)\\ m_{KMnO_4} = 2.158 = 316(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}.122,5= 81,6(gam)\\ m_{KClO_3} < m_{KMnO_4} (81,6 <316)\\ \)

Tuan Phan
Xem chi tiết
maiizz
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
20 tháng 3 2022 lúc 8:29

nZnO = 16,2 : 81 = 0,2(mol) 
pthh : ZnO + H2 -t--> Zn + H2O 
          0,2--->0,2-----> 0,2 (mol) 
=> VH2 = 0,2 .22,4 = 4,48 (l) 
=> mZn = 0,2 . 65 = 13 (g) 

Fe3O4 + 4CO -t-->  3Fe + 4CO2 
0,1-------> 0,4 -------->0,3 (mol) 
Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe  + 3H2O 
0,1------->0,3 -------->0,2 (mol)
=> VH2 = 0,3 .22,4 = 6,72(L)
=> VCO = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L) 
mFe= (0,3 + 0,2 ) . 56 = 28 (g) 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 8:32

9.

\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2mol\)

\(ZnO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Zn+H_2O\)

0,2      0,2             0,2                  ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

\(m_{Zn}=0,2.65=13g\)

10.

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

   0,1       0,4               0,3                       ( mol )

\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)

\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4CO_2\)

  0,1         0,4                 0,3                  ( mol )

\(V_{CO}=0,4.22,4=8,96l\)

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 8:06

(a) Từ hình ảnh bộ dụng cụ ta thấy đây là bộ dụng cụ để điều chế các khí không tác dụng được với nước, và không tan hoặc rất ít tan trong nước

=> khí C có thể điều chế được là các khí: H2, C2H2, SO2

Cl2 và HCl không điều chế được vì tan trong nước

CO không điều chế được bằng bộ dụng cụ này trong phòng thí nghiệm.

(b)

Điều chế: H2 ; A có thể là HCl hoặc H2SO4 loãng ; B là có thể là kim loại Zn, Fe…

2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

Điều chế: C2H2; A là H2O ; B là CaC2 rắn

2H2O + CaC2 → Ca(OH)2 + C2H2

Điều chế: SO2 ; A là HCl ; B là Na2SO3 rắn

2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2↑ + H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2018 lúc 9:06

Huyy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 11 2021 lúc 0:37

Dùng quỳ tím:

+ Chuyển màu là \(H_2SO_4,HCl\)

+ Không chuyển màu là nước cất

Dùng \(BaCl_2\):

+ Tạo phản ứng kết tủa: \(H_2SO_4\)

+ Không phản ứng: \(HCl\)

\(PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2018 lúc 11:35

 Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.

Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.

PTHH:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

K2SO3 + SO+ H2O → 2KHSO3