chứng minh : nếu n(n+1) ko chia hết cho 3 thì 2n^2+n+8 chia 3 dư 2
1, cho a và b là 2 số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1 , b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2
2, chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
3, chứng minh rằng biểu thức (n-1)(3-2n)-n(n+5) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n
BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?
Nếu có thì bn xem nhé!
Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
1) Có số tự nhiên nào mà chia cho 12 dư 8, còn chia cho 16 dư 2 ko?
2) Tìm số tự nhiên n sao cho
a) n+8 chia hết cho n+3
b) n+6 chia hết cho n-1
c) 4n-5 chia hết cho 2n-1
3) Chứng minh rằng có số tự nhiên dạng abab bao giờ cũng chia hết cho 11
Chứng tỏ nếu n(n+1) không chia hết cho 3 thì 2n^2+n+8 chia hết cho 3
1) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết 2 chia cho 6 dư 2 và b chia cho 6 dư 3. . Chứng minh rằng ab chia hết cho 6.
2) Cho a và b là 2 sớ tự nhiên, biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1.
3) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết a chia cho 6 dư 3 và ab chia hết cho 6. . Hỏi b chia cho 6 có số dư là bao nhiêu? Chứng minh.
4) Chứng minh rằng: n (2n - 3) - 2n (n + 1) luôn chia hết cho 5 với n là số tự nhiên.
5) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n biểu thức (n - 1) (n + 4) - (n - 4) (n + 1) luôn chia hết cho 6.
Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6
1) Chứng minh rằng nếu a chia hết cho m và b chia hết cho n thi a.b chia hết cho m.n
2)Chứng minh rằng nếu n chia hết cho 12(n khac 0) thì 1+3+5+7+.....+(2n-1) chia hết cho 144
1.Chứng minh với mọi số nguyên n thì:
a) n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5
b)(2n-3).(2n+3)-4n(n-9) luôn chia hết cho 9
2.Cho a và b là 2 số tự nhiên biết rằng a chia 5 dư 1, b chia 5 dư 4, cmr a.b chia 5 dư 4
Bài 1:
b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)
\(=4n^2-9-4n^2+36n\)
\(=36n-9⋮9\)
gọi a và b là 2 số tự nhiên, a chia 3 dư 1 và b chia 3 dư 2. Chứng minh ab chia 3 dư 2
chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n
1)Từ giả thiết ta biểu diễn a,b như sau: a= 3p +1 , b =3q +2 p,q là các số tự nhiên suy ra : ab = (3p+1)(3q+2) = 3(3pq + 2p +2q ) + 2 nếu đặt 3pq +2p+2q = x ab=3x+2 suy ra ab: 3 dư 2
Theo bài toán:
\(a=3n+1,b=3m+2\)
\(\Rightarrow ab=\left(3n+1\right)\left(3m+2\right)=9mn+6n+3m+2=3\left(3mn+3n+m\right)+2\)Vì \(3\left(3mn+2n+m\right)⋮3\) \(\Rightarrow\) ab chia 3 dư 2
2, \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=2n^2-3n-2n^2-3n=-5n\) vì \(-5n⋮5\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
Chứng minh nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 1
n không chia hết cho 3 => n chia 3 dư 1 hoặc dư 2
Nếu n chia cho 3 dư 1 thì n2 chia cho 3 cũng dư 1 vì số dư là 12 = 1.
Nếu n chia cho 3 dư 2 thì n2 chia cho 3 cũng dư 1 vì số dư là 22 = 4 chia 3 dư 1.
Vậy trong cả hai trường hợp n2 đều chia cho 3 dư 1
đây là cái định lí muôn thuở cần biết để mà giải toán chia hết đấy
bài 1 cho a và b là hai số tự nhiên .biết a chia cho 3 dư 1 ; b chia cho 3 dư 2 .chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2
bài 2 chứng minh rằng biểu thức n (2n-3) -2n (n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
Bài 1:
Vì a chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow a\equiv1\left(mod3\right)\)
b chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow b\equiv2\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow ab\equiv2\left(mod3\right)\)
Vậy ab chia cho 3 dư 2
Cách 2: ( hướng dẫn)
a chia 3 dư 1 nên a=3k+1(k thuộc N ) b chia 3 dư 2 nên b=3k+2 ( k thuộc N )
Từ đó nhân ra ab=(3k+1)(3k+2) rồi chứng minh
Bài 2:
Ta có: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n\)
Vì \(n\)nguyên \(\Rightarrow-5n⋮5\)
\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\forall n\in Z\left(đpcm\right)\)