Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Long Nguyễn
6 tháng 4 2022 lúc 8:32

giải giùm mình ạ:(

 

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2022 lúc 17:44

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{3}{2}\\x_1x_2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{1}{x_1-3}+\dfrac{1}{x_2-3}=\dfrac{x_2-3+x_1-3}{\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)}=\dfrac{x_1+x_2-6}{x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)+9}\)

\(=\dfrac{\dfrac{3}{2}-6}{-\dfrac{1}{2}-3.\dfrac{3}{2}+9}=...\) (em tự bấm máy)

\(B=x_1^2x_2-4-x_1x_2+x_1x_2^2=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-4-x_1x_2\)

\(=-\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{2}-4-\left(-\dfrac{1}{2}\right)=...\)

\(C=1-\left(x_1^2+x_2^2\right)=1-\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2=1-\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)=...\)

\(D=x_1^3x_2^3+x_1^3+x_2^3=\left(x_1x_2\right)^3+\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3+\left(\dfrac{3}{2}\right)^3-3.\left(-\dfrac{1}{2}\right).\dfrac{3}{2}=...\)

Nguyễn_Thị_Bích_Ngọc1234
Xem chi tiết
dngchn11
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 16:30

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+m-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m+2\ge0\Rightarrow m\ge-2\)

Khi đó theo hệ thức Viet : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\left(m+1\right)^2-2\left(m^2+m-1\right)=2m^2+6m+6\)

Trương Huy Hoàng
18 tháng 3 2021 lúc 16:40

x2 - 2(m + 1)x + m2 + m - 1 = 0

\(\Delta\) = [-2(m + 1)]2 - 4.1.(m2 + m - 1) = 4(m2 + 2m + 1) - 4m2 - 4m + 4 = 4m2 + 8m + 4 - 4m2 - 4m + 4 = 4m + 8

Để pt có nghiệm thì \(\Delta\) \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) 4m + 8 \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ge\) -2

Với m \(\ge\) -2 ta có:

x1 = \(\dfrac{2\left(m+1\right)+\sqrt{4m+8}}{2}=m+1+\sqrt{m+2}\)

x2 = \(\dfrac{2\left(m+1\right)-\sqrt{4m+8}}{2}=m+1-\sqrt{m+2}\)

x1 + x2 = m + 1 + \(\sqrt{m+2}\) + m + 1 - \(\sqrt{m+2}\) = 2m + 2

x1x2 = (m + 1 + \(\sqrt{m+2}\))(m + 1 - \(\sqrt{m+2}\)) = (m + 1)2 - m - 2 = m2 + 2m + 1 - m - 2 = m2 + m - 1 = \(\left(m+\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\right)\left(m+\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\right)\)

(x1)2 + (x2)2 = (m + 1 + \(\sqrt{m+2}\))2 + (m + 1 - \(\sqrt{m+2}\))2 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 = (2m + 2)2 - 2(m2 + m - 1) = 4m2 + 8m + 4 - 2m2 - 2m + 2 = 2m2 + 6m + 6 = 2(m2 + 3m + 3)

Chúc bn học tốt!

phươngtrinh
Xem chi tiết
nghiêm diệp anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 13:55

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2019 lúc 13:17

Ta có A = x 1 x 2 − 2 ( x 1 + x 2 ) − 6

= m 2 + 2 - 2 2 m + 2 - 6 = m 2 - 4 m - 8

⇒ A = m - 2 2 - 12 ≥ 12

Suy ra  m i n   A = - 12 ⇔ m = 2

m = 2 thỏa mãn (*)

Vậy với  m = 2  thì biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất.

Đáp án cần chọn là: A

Hoàng Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Yuzu
30 tháng 7 2019 lúc 21:34

Ta có:

\(\Delta'=b'^2-ac=m^2-\left(2m-1\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\forall m\)

Vậy phương trình trên luôn có 2 nghiệm x1; x2 với mọi giá trị của m

Áp dụng Viet, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-2m\\x_1\cdot x_2=\frac{c}{a}=2m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(A=x_1^2\cdot x_2+x_1\cdot x_2^2\\ =x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\\ =\left(2m-1\right)\cdot\left(-2m\right)\\ =-4m^2+2m\\ =-\left[\left(2m\right)^2-2\cdot2m\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]+\frac{1}{4}\\ =-\left(2m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall m\)

Vậy Max A = \(\frac{1}{4}\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{4}\left(tm\right)\)

La Tracy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2023 lúc 8:52

=>2[(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)]+5x1x2(x1+x2)=-284

=>2[(-4)^3-3*(-4)(-2m-3)]+5(-2m-3)*(-4)=-284

=>2[-64+12(-2m-3)]+20(2m-3)=-284

=>-128+24(-2m-3)+40m-60=-284

=>40m-188-48m-72=-284

=>-8m-260=-284

=>8m=24

=>m=3