Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị thu giang
Xem chi tiết
Cao Quỳnh Anh
8 tháng 8 2018 lúc 22:05

Vậy mà bạn cũng hỏi

Nguyễn Thị Yến Nhi
17 tháng 6 lúc 9:37

Không biết thì bạn ấy mới hỏi thôi

 

Phạm An Phúc
22 tháng 8 lúc 21:20

Ha

phạm quang huy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Huong
27 tháng 7 2015 lúc 21:56

2 đường thẳng song song cũng có cắt nhau à ?

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
3 tháng 8 2017 lúc 21:24

Do M và N lần lượt là trung điểm của AB và AD, MO//AD ; NO//AB.

Ta tính được  MO=AD/2 = 18 : 2 = 9 (cm)

NO=AB/2 = 42 : 2 = 21 (cm)

S_AOB = AB x MO : 2 = 42 x 9 : 2 = 189 (cm2)

S_AOD = AD x NO : 2 = 18 x 21 : 2 = 189 (cm2)

Nguyễn Bảo Mai
Xem chi tiết
Son Dao Van
Xem chi tiết
Son Dao Van
14 tháng 8 2018 lúc 11:37

các bạn giúp mình nha  :)))

Wapp
Xem chi tiết
Cù minh dũng
21 tháng 12 2019 lúc 20:39

ê mày tra à thằng quách

Khách vãng lai đã xóa
tran anh khoa
21 tháng 12 2019 lúc 20:41

what the fuck

Khách vãng lai đã xóa
Lan Anh
Xem chi tiết
Phương An
8 tháng 12 2016 lúc 21:52

AE = CF (gt)

mà AE // CF (ABCD là hình chữ nhật)

=> AECF là hình bình hành

=> FA // CE

=> AFD = ECF (2 góc đồng vị)

mà ECF = CEB (2 góc so le trong, AB // CD)

=> AFD = CEB (1)

AB = CD (ABCD là hình chữ nhật)

mà AE = CF (gt)

=> AB - AE = CD - CF

=> EB = DF (2)

Xét tam giác NEB và tam giác MFD có:

NEB = MFD (theo 1)

EB = FD (theo 2)

EBN = FDM (2 góc so le trong, AB // CD)

=> Tam giác NEB = Tam giác MFD (g.c.g)

=> BN = DM (2 cạnh tương ứng)

O là trung điểm của BD (3)

=> O là trung điểm của AC (ACBD là hình chữ nhật) (4)

=> O là trung điểm của EF (AECF là hình bình hành) (5)

AEI = ABD (2 góc so le trong, EI // BD)

CFK = CDB (2 góc so le trong, FK // BD)

mà ABD = CBD (2 góc so le trong, AB // CD)

=> AEI = CFK (6)

EI // BD (gt)

FK // DB (gt)

=> EI // FK (7)

Xét tam giác EAI và tam giác FCK có:

IEA = KFC (theo 6)

EA = FC (gt)

EAI = FCK (= 900)

=> Tam giác EAI = Tam giác FCK (g.c.g)

=> EI = FK (2 cạnh tương ứng)

mà EI // FK (theo 7)

=> EIFK là hình bình hành

mà O là trung điểm của EF (theo 5)

=> O là trung điểm của IK (8)

Từ (3), (4), (5) và (8)

=> AC, EF, IK đồng quy tại O là trung điểm của BD

O là trung điểm của AC và BD

=> OA = OC = \(\frac{AC}{2}\)

OB = OD = \(\frac{BD}{2}\)

mà AC = BD (ABCD là hình chữ nhật)

=> OA = OD = OB = OC

=> Tam giác OAD cân tại O

mà AOD = 600

=> Tam giác OAD đều

=> AD = OA = OD

mà AD = 1 cm

AD = BC (ABCD là hình chữ nhật)

=> OA = OD = OC = OB = BC = 1 cm

=> AC = 2OA = 2 . 1 = 2 cm

Xét tam giác BAC vuông tại B có:

\(AC^2=BA^2+BC^2\) (định lý Pytago)

\(AB^2=AC^2-BC^2\)

\(=2^2-1^2\)

\(=4-1\)

= 3

\(AB=\sqrt{3}\)

\(S_{ABCD}=AB\times BC=\sqrt{3}\times1=\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Yim Yim
Xem chi tiết
quốc khánh hoàng
Xem chi tiết
Trần Xuân Tiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 0:58

Bài 2: 

Xét ΔADC có OM//DC

nen OM/DC=AM/AD(1)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên ON/DC=BN/BC(2)

Xét hình thag ABCD có MN//AB//CD
nên AM/AD=BN/BC(3)

Từ (1) (2)và (3) suy ra OM=ON