a, tim n de n^2 + 2006 la mot so chinh phuong
b, Cho n la so nguyen to lon hon 3. Hoi n^2 + 2006 la so nguyen to hay hop so.
a, ko có số n thỏa mãn
b, n^2+2006 là hợp số với n là số nguyên tố lớn hơn 3
a)Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên)
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.
a)Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên)
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.
bai 1
cho bieu thuc A = 5/n+1 voi N THUOC Z
a, de A la phan so thi n co dieu kien gi ?
b , tim tat ca cac gia tri nguyen cua n de gia tri A la 1 so nguyen ?
bai 2
cho bieu thuc M = 6/n-3 voi n thuoc Z .Co bao nhieu gia tri cua n de :
a, M ko phai la phan so
b , M la phan so va cp gia tri nguyen ?
bai 3 viet tap hop cacs so nguyen sao cho :
-12/4 < x <6/3
Bài 1:
a: Để A là phân số thì n+1<>0
hay n<>-1
b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
cho A = 1+2+3+4+...+n va B = 2n + 1 ( voi n thuoc N , n lon hon hoac bang 2) chung minh A va B la hai so nguyen to cung nhau
xac dinh so nguyen x de x^2-3/x^2-1 la so nguyen
tong so hat trong nguyen tu 1 nguyên to la 13, so hat n lon hon so hat p khong dang ke. xac dinh ten nguyen to
m.n giup mk bai nay ạ. thank m.n
Tổng hạt = 13
Áp dụng công thức đồng vị bền ta được:
\(\frac{\Sigma hat}{3,5}\le p\le\frac{\Sigma hat}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{3,5}\le p\le\frac{13}{3}\) \(\Leftrightarrow3,71\le p\le4,3\)
\(\Rightarrow p=4\)
2p + n = 13 => m = 13 - 2.4 = 5
\(\Rightarrow A=p+n=9\) ( thỏa mãn )
Vậy tên nguyên tố đó là Be
bai 1:tim so nguyen x sao cho gia cua cac phan so la so nguyen
a)x+3/x-2
b)x2+3x-2/x+2
chu y:dau / la dau chia trong phan so
bai 2:cho A=2n+1/n-2 voi n la so nguyen
a)tim n de a la phan so
b)tim n de A nguyen
c)tinh gia tri cua A biet:n=2;1;-2;-1
giup minh voi minh dang can.Ai dung minh tick cho
Bai1 a,cho n thuoc N. Chung minh rang 6n+5 va 4n+3 la 2 so nguyen to cung nhau
b, tim so nguyen x sao cho x+2016 la so nguyen duong nho nhat
Bài 1
a,
Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1
Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1
=> x+ 2016 = 1
=> x= 1-2016
x= - 2015
Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)
\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)
Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)
Vậy ta có đpcm
Tim x,y la so nguyen
a) 2x-3y+5= xy
b) x mu 2 +2xy+2x+4y
B2 Tim x,y la so nguyen to
x mu 2 -2y mu 2 =1
B3 Tim so tu nhienx,y
7 .(x-2004) mu 2 = 23- y mu 2
a)tim n de \(n^2+2006\) la mot so chinh phuong
b) cho n la so nguyen to lon hon 3 .hoi \(n^2+2006\) la so nguyen to hay hop so
a)giả sử \(n^2+2006\) là số chính phương, khi đó đặt \(n^2+2006=a^2\left(n\in Z\right)\)
\(=>\left(a+n\right)\left(a-n\right)=2006\) (*)
TH1: nếu (a-n) và (a+n) khác tính chẵn lẻ thì (*) sai
TH2: nếu (a-n) và (a+n) cùng tính chẵn lẻ thì (a-n) chia hết cho 2, (a+n) chia hết cho 2 => VT chia hết cho 4
mà VP =2006 không chia hết cho 4 nên không tồn tại n
b) n là số nguyên tố >3 nên n không chia hết cho 3=> n= 3k+1 hoặc n=3k+2
Với n= 3k+1 thì \(n^2+2006=\left(3k+1\right)^2+2006=9k^2+6k+2007\) chia hết cho 3=> \(n^2+2006\) là hợp số
Với n=3k+2 thì \(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2+2006=9k^2+12k+2010\) chia hết cho 3=> \(n^2+2006\) là hợp số