Tìm nghiệm của đa thức :
a) Q = 2x - 7 + ( x - 14 )
b) R = 4( 2x - 3 ) - 3(7 - x )
Cho 2 đa thức
P(x)= 3x^3 + 2x^2 - 2x + 7 - x^2 - x
Q(x)= -3x^3 + x - 14 - 2x - x^2 - 1
a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng dần
b) Tính P(x)+Q(x) ; P(x)-Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)+Q(x)
cho hai đa thức P(x)=\(5x^3-3x+7-x\) và Q(x)=\(-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)
a) Thu gọn hai đa thức p(x) và Q(x). tìm đa thức M(x)=P(x)\(+\)Q(x) và N(x) P(x) - Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
`Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2`
`=-5x^3+4x-5`
`M(x)=P(x)+Q(x)`
`=5x^3-3x+7-5x^3+4x-5`
`=x+2`
`N(x)=P(x)-Q(x)`
`=5x^3-3x+7+5x^3-4x+5`
`=10x^3-7x+12`
b)Đặt `M(x)=0`
`<=>x+2=0`
`<=>x=-2`
Vậy M(x) có nghiệm `x=-2`
1k like đâu
a) \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x\\ =5x^3+\left(-3x-x\right)+7\\ =5x^3-4x+7\\ Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\\ =-5x^3+\left(2x+2x\right)+\left(-3-2\right)+x^2\\ =-5x^3+4x-5+x^2\)
\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\\ =5x^3-4x+7+\left(-5x^3\right)+4x-5-x^2\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(-4x+4x\right)+\left(7-5\right)-x^2\\ =2-x^2\\ N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\\ =5x^3-4x+7-\left(-5x^3+4x-5+x^2\right)\\ =5x^3-4x+7+5x^3-4x+5-x^2\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-4x-4x\right)+\left(7+5\right)+x^{^2}\\ =10x^3-8x+12+x^2\)
Cho đa thức
P(x)=5+x^3-2x+4x^3+3x^2-10
Q(x)=4-5x^3+2x^2-x^3+6x+11x^3-8x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x)-Q(x), P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)
d)Cho các đa thức A=5x^3y^2, B=-7/10x^3y^2^2 Tìm đa thức C=A.B và xác định phần hệ sô,phần biến và bậc của đơn thức đó
a: P(x)=5x^3+3x^2-2x-5
\(Q\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x+4\)
b: P(x)-Q(x)=x^2-9
P(x)+Q(x)=10x^3+5x^2-4x-1
c: P(x)-Q(x)=0
=>x^2-9=0
=>x=3; x=-3
d: C=A*B=-7/2x^6y^4
tìm nghiệm của đa thức Q (x)=2x-7+(x-14)
Q(x)=2x-7+(x-14).
=>Q(x)=2x+x+7-14.
=>Q(x)=3x-7.
Vậy Q(x)=3x-7.
tk em nha em mới lớp 6.
-chúc ai tk cho mk/em may mắn và học giỏi-
cho đa thức p(x)=\(3x^2+x+\dfrac{7}{4}\) và \(Q\left(x\right)=-3^2+2x+2\)
a) tính P(-1) và Q(\(\dfrac{1}{2}\)
b) tìm nghiệm của đa thức p(x)-Q(x)
a: \(P\left(-1\right)=3-1+\dfrac{7}{4}=\dfrac{7}{4}+2=\dfrac{15}{4}\)
\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3\cdot\dfrac{1}{4}+2\cdot\dfrac{1}{2}+2=-\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{9}{4}\)
b: Đặt P(x)-Q(x)=0
\(\Leftrightarrow3x^2+x+\dfrac{7}{4}=-3x^2+2x+2\)
\(\Leftrightarrow6x^2-x-\dfrac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow24x^2-4x-1=0\)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot24\cdot\left(-1\right)=112>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4-4\sqrt{7}}{48}=\dfrac{1-\sqrt{7}}{12}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{7}}{12}\end{matrix}\right.\)
Cho hai đa thức P(x)=5x^3-3x+7-x vàQ(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2
a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x).Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) b) và N(x) = P(x) – Q(x)
Tìm nghiệm của đa thức M(x).
`a)P(x)=5x^3-3x+7-x`
`=5x^3-3x-x+7`
`=5x^3-4x+7`
`Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2`
`=-5x^3-x^2+2x+2x-3-2`
`=-5^3-x^2+4x-5`
`M(x)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`
`=5x^3-5x^3-x^2-4x+4x+7-5`
`=-x^2+2`
`N(x)=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5`
`=5x^3+5x^3+x^2-4x-4x+7+5`
`=10x^3+x^2-8x+12`
Đặt `M(x)=0`
`<=>-x^2+2=0`
`<=>2=x^2`
`<=>x=+-sqrt2`
cho hai đa thức P(x)=5x^3-3x+7-x và Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2
a) Thu gọn 2 đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm đa thức M(x)=P(x)+Q(x) và N(x)=P(x)-Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
a: \(P\left(x\right)=5x^3-4x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)
b: \(M\left(x\right)=-x^2+2\)
\(N\left(x\right)=10x^3+x^2-8x+12\)
c: Đặt M(x)=0
=>2-x2=0
hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
Cho hai đa thức P(x)=5x^3-3x+7-xvà Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2
a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x) c)Tìm nghiệm của đa thức M(x).
a) \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x=5x^3-4x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3-x^2+4x-5\)
b) \(M\left(x\right)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5=-x^2+2\)
\(N\left(x\right)=5x^3-4x+7-\left(-5x^3-x^2+4x-5\right)=10x^3+x^2-8x+12\)
a) Ta có: \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x\)
\(=5x^3-4x+7\)
Ta có: \(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)
\(=-5x^3-x^2+4x-5\)
b) Ta có: M(x)=P(x)+Q(x)
\(=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5\)
\(=-x^2+2\)
Ta có: N(x)=P(x)-Q(x)
\(=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5\)
\(=10x^3+x^2-8x+12\)
c) Đặt M(x)=0
\(\Leftrightarrow-x^2+2=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2=-2\)
\(\Leftrightarrow x^2=2\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8
Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5
ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm
Xét M(x)=0 suy ra...........
N(x)=5x+3
Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).