Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 7 2015 lúc 21:59

Ta có 

\(A=\frac{2010.2010-1945}{2010.2010+65}

Nguyễn  Trần Gia Linh
Xem chi tiết

\(a,\dfrac{2727}{3131}=\dfrac{2727:101}{3131:101}=\dfrac{27}{31}\\ Vậy:\dfrac{27}{31}=\dfrac{2727}{3131}\)

Nguyễn Thị Minh Hòa
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
23 tháng 6 2015 lúc 8:57

A=(2008+2)x2010                               B=2008+(2010+2)

  =2008x2010+2x20                              =2008x2010+2008x2

Vì 2008x2<2010x2=>A>B

Cute phômaique
23 tháng 6 2015 lúc 9:09

Ta có: A = 2010 x 2010 = 2010 x ( 2008 + 2 ) = 2010 x 2008 + 2010 x 2

          B = 2008 x 2012 = 2008 x (2010 + 2) = 2008 x 20010 + 2008 x 2

         Vì 2010 x 2008 + 2010 x 2 > 2008 x 2 nên 2010 x 2010 > 2008 x 2012

 

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
9 tháng 2 2016 lúc 7:14

bai toan nay kho

Tùng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
9 tháng 11 2023 lúc 21:01

`#3107.101107`

`a)`

Ta có:

\(\dfrac{2727}{3131}=\dfrac{2727\div27}{3131\div31}=\dfrac{27}{31}\)

Vì \(\dfrac{27}{31}=\dfrac{27}{31}\)

\(\Rightarrow\dfrac{27}{31}=\dfrac{2727}{3131}\)

`b)`

Ta có:

\(\dfrac{11}{31}=1-\dfrac{20}{31}=1-\dfrac{200}{310}\)

\(\dfrac{111}{311}=1-\dfrac{200}{311}\)

Vì \(\dfrac{200}{310}>\dfrac{200}{311}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{200}{310}< 1-\dfrac{200}{311}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{31}< \dfrac{111}{311}.\)

Nguyễn Ngọc Hoài An
9 tháng 11 2023 lúc 20:45

27/31 = 2727/3131

11/31 bé hơn 111/311

van nguyen
Xem chi tiết
Quang Tuyến Nguyễn
Xem chi tiết
Lệ Băng
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Trung
18 tháng 7 2017 lúc 11:05

Bài 1 :

a.

1995/1997 = 1 - 2/1997

2008/2010 = 1 - 2/2010

Vì 2/1997> 2/2010 ( 2 phân số cùng tử số. Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn )

Vậy 1995/1997< 2008/2010.

b, 14/41 và 15/39

Vì 14/41 < 14/39 và 14/39 < 15/39 nên 14/41 < 15/39

Khi so sánh hai phần số mà ta thấy 2 điều sau:

1. Tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ hai

2. mẫu số của phân số thứ nhất lớn hơn mẫu số của phân số thứ hai

Thì ta so sánh hai đó với phân số trung gian  là phân số có tử số bằng tử số của phân số thứ nhất, mẫu số bằng mẫu số của phân số thứ hai.

a/b và c/d

thấy

1. a < c

2. b > d

thì ta so sánh a/b và c/d với phân số a/d.

Bài 2 :

Ta có 4/5 = 8/10 = 16/20 = 32 / 40.

Vậy chắc bạn tìm được: 32/40 < 5 phân số < 1 rồi chứ.

Băng băng
20 tháng 7 2017 lúc 9:51

Bài 1 :

a.

1995/1997 = 1 - 2/1997

2008/2010 = 1 - 2/2010

Vì 2/1997> 2/2010 ( 2 phân số cùng tử số. Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn )

Vậy 1995/1997< 2008/2010.

b, 14/41 và 15/39

Vì 14/41 < 14/39 và 14/39 < 15/39 nên 14/41 < 15/39

Khi so sánh hai phần số mà ta thấy 2 điều sau:

1. Tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ hai

2. mẫu số của phân số thứ nhất lớn hơn mẫu số của phân số thứ hai

Thì ta so sánh hai đó với phân số trung gian  là phân số có tử số bằng tử số của phân số thứ nhất, mẫu số bằng mẫu số của phân số thứ hai.

a/b và c/d

thấy

1. a < c

2. b > d

thì ta so sánh a/b và c/d với phân số a/d.

Bài 2 :

Ta có 4/5 = 8/10 = 16/20 = 32 / 40.

Vậy chắc bạn tìm được: 32/40 < 5 phân số < 1 rồi chứ.

Đinh Thúy Hiền
Xem chi tiết
.
8 tháng 12 2019 lúc 13:31

Bài 2 : 

a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà a+b=128

\(\Rightarrow\)16m+16n=128

\(\Rightarrow\)16(m+n)=128

\(\Rightarrow\)m+n=8

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :

m       7          5

n        1           3

a        112       80

b         16        48

Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}

b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d  (d\(\in\)N*)

Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1

\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 2n+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
.
8 tháng 12 2019 lúc 13:35

Bài 3 :

Ta có : A=1+2+23+...+22018

         2A=2+22+24+...+22019

\(\Rightarrow\)2A-A=(2+22+24+...+22019)-(1+2+23+...+22018)

\(\Rightarrow\)A=22019-1

Mà B=22019-1

\(\Rightarrow\)A=B

Vậy A=B.

Khách vãng lai đã xóa
.
8 tháng 12 2019 lúc 13:41

Bài 1 :

a) Ta có : (198)1945=\(\left(\overline{...1}\right)^{1945}\)=\(\overline{...1}\)

Vậy chữ số tận cùng của (198)1945 là 1.

b) Ta có : (32)2010=92010=(92)1005=811005=\(\overline{...1}\)

Vậy chữ số tận cùng của (32)2010 là 1.

Khách vãng lai đã xóa