Đặt 1 thành phần biệt lập phụ chú về khổ 2-3 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
Đặt 1 thành phần biệt lập phụ chú về khổ 2-3 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
tham khảo :
Mùa xuân mơ mộng, đổi mới, thay chiếc áo màu xanh - màu của hy vọng, tiếng chim chiền chiện, hoa khoe sắc mỹ miều, sự tự hào của tác giả khi nghĩ về đất nước với bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước.
- Thành phần biệt lập phụ chú: ''thay chiếc áo màu xanh - màu của hy vọng''
→ Cho thấy được nét đẹp của mùa xuân mà tác giả miêu tả, mỗi chi tiết đều có cốt cách khác nhau.
Đặt 1 thành phần biệt lập phụ chú về khổ 2-3 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
Đặt 1 thành phần biệt lập phụ chú về khổ 2-3 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
tham khảo
Đặt câu:
Mùa xuân mơ mộng, đổi mới, thay chiếc áo màu xanh - màu của hy vọng, tiếng chim chiền chiện, hoa khoe sắc mỹ miều, sự tự hào của tác giả khi nghĩ về đất nước với bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước.
- Thành phần biệt lập phụ chú: ''thay chiếc áo màu xanh - màu của hy vọng''
Cho thấy được nét đẹp của mùa xuân mà tác giả miêu tả, mỗi chi tiết đều có cốt cách khác nhau.
tham khảo
Đặt câu:
Mùa xuân mơ mộng, đổi mới, thay chiếc áo màu xanh - màu của hy vọng, tiếng chim chiền chiện, hoa khoe sắc mỹ miều, sự tự hào của tác giả khi nghĩ về đất nước với bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước.
- Thành phần biệt lập phụ chú: ''thay chiếc áo màu xanh - màu của hy vọng''
Viết 1 đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ 2 ,3 trong bài Mùa Xuân Nho Nhỏ,trong đoạn có phép thế và thành phần biệt lập cảm thán được chú thích,gạch chân
Viết đoạn văn T-P-H làm rõ tình cảm của nhà thơ qua khổ 3 bài mùa xuân nho nhỏ. Trong đv sử dụng phép lặp, thành phần phụ chú
Đề 2: Viết đoạn văn T-P-H (12 câu) nêu Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ". Đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú và khởi ngữ. Gạch chân thành phần phụ chú và khởi ngữ.
viết 1 đoạn từ 5 đến 7 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ mùa xuân nho nhỏ trong dó có sử dụng 2 thành phần biệt lập và 2 phép liên kết đã học
Tham khảo:
Bức tranh mùa xuân thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được vẽ bằng vài nét phác hoạ nhưng rất đặc sắc:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”.
Không gian cao rộng của bầu trời, rộng dài của dòng sông, màu sắc hài hoà của bông hoa tím biếc và dòng sông xanh - đặc trưng của xứ Huế. Rộn rã, tươi vui với âm thanh tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tiếng chim trong ánh sáng xuân lan toả khắp bầu trời như động thanh "từng giọt long lanh rơi".
Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân đất trời thể hiện qua cái nhìn trìu mến với cảnh vật, trong những lời bộc lộ trực tiếp như lời trò chuyện với thiên nhiên "ơi, hót chi... mà...". Đặc biệt cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong một động tác trữ tình đón nhận vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến với mùa xuân: đưa tay hứng lấy từng giọt long lanh của tiếng chim chiền chiện.
"Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng".
Có thể hiểu câu thơ theo nhiều cách khác nhau. Trước hết, "giọt long lanh" là những giọt mưa mùa xuân, giọt sương mùa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá như những hạt ngọc.
Giọt long lanh cũng có thể hiện theo nghĩa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng chim từ chỗ là âm thanh cảm nhận bằng thính giác, chuyển thành từng giọt long lanh ánh sáng và sắc màu được cảm nhận bằng thị giác, chi tiết “tôi đưa tay tôi hứng” còn cho thấy giọt âm thanh này có thể cảm nhận cả bằng xúc giác.
Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ vẫn thể hiện cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân, thể hiện mong muốn hoà vào thiên nhiên đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông giá lạnh khiến ta vô cùng khâm phục.
Tham khảo:
Bức tranh mùa xuân thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được vẽ bằng vài nét phác hoạ nhưng rất đặc sắc:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”.
Không gian cao rộng của bầu trời, rộng dài của dòng sông, màu sắc hài hoà của bông hoa tím biếc và dòng sông xanh - đặc trưng của xứ Huế. Rộn rã, tươi vui với âm thanh tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tiếng chim trong ánh sáng xuân lan toả khắp bầu trời như động thanh "từng giọt long lanh rơi".
Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân đất trời thể hiện qua cái nhìn trìu mến với cảnh vật, trong những lời bộc lộ trực tiếp như lời trò chuyện với thiên nhiên "ơi, hót chi... mà...". Đặc biệt cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong một động tác trữ tình đón nhận vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến với mùa xuân: đưa tay hứng lấy từng giọt long lanh của tiếng chim chiền chiện.
"Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng".
Có thể hiểu câu thơ theo nhiều cách khác nhau. Trước hết, "giọt long lanh" là những giọt mưa mùa xuân, giọt sương mùa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá như những hạt ngọc.
Giọt long lanh cũng có thể hiện theo nghĩa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng chim từ chỗ là âm thanh cảm nhận bằng thính giác, chuyển thành từng giọt long lanh ánh sáng và sắc màu được cảm nhận bằng thị giác, chi tiết “tôi đưa tay tôi hứng” còn cho thấy giọt âm thanh này có thể cảm nhận cả bằng xúc giác.
Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ vẫn thể hiện cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân, thể hiện mong muốn hoà vào thiên nhiên đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông giá lạnh khiến ta vô cùng khâm phục.
Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", nhà thơ Thanh Hải đã thể hiện được vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, tình yêu cuộc sống và trân trọng từng phút giây được sống của mình qua khổ thơ đầu tiên:
"Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng"
Bốn câu thơ đầu được nhà thơ Thanh Hải khắc họa hiện lên thật tươi đẹp . Từ "Mọc" được đảo lên đầu câu thơ cho thấy một sức sống tiềm tàng mãnh liệt của bông hoa. Những hình ảnh "dòng sông xanh, bông hoa tím biếc" chính là những hình ảnh của bức tranh thiên nhiên, bức tranh cuộc sống tươi đẹp. Nhà thơ như đang đứng trước bức tranh thiên nhiên trong tưởng tượng ấy của mình, nghĩ về những điều tươi đẹp của cuộc sống. Bức tranh được nhà thơ Thanh Hải vẽ ra không chỉ có màu sắc mà còn có âm thanh tiếng chim chiền chiện. Từ cảm thán "Ơi" và câu hỏi như trách yêu của nhà thơ đã thể hiện được vẻ đẹp của bức tranh tư tưởng trong tâm hồn nhà thơ. Bức tranh tâm tưởng trong tâm trí nhà thơ có đủ cả màu sắc, hình ảnh và âm thanh. Ta có thể thấy đó là một trỗi dậy mãnh liệt của một tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống luôn thường trực. Đó là sự khát khao, yêu thương cuộc sống, yêu những vẻ đẹp của cuộc sống. Hình ảnh hoa và chim còn xuất hiện ở khổ thơ thứ tư trong bài thơ, như chứa đựng những khát vọng cao đẹp của nhà thơ được cống hiến cho cuộc sống. Hai câu thơ cuối "Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng" cho thấy một thái độ trân trọng, nâng niu từng điều, từng phút giây quý báu của nhà thơ. Hình ảnh "giọt" ở đây có thể là từng khoảnh khắc trôi qua, từng phút giây trôi qua. Hành động "hứng" của nhà thơ cho thấy thái độ trân trọng, nâng niu và khát vọng gìn giữ những điều tốt đẹp đang trôi qua trong tâm tưởng nhà thơ. Ta có thể liên tưởng đến bài thơ "Một khúc ca xuân" của nhà thơ Tố Hữu cũng có nội dung tương tự "Nếu là con chim, chiếc lá/Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh/Lẽ nào vay mà không có trả/Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình". Tóm lại, khổ thơ đầu trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên và bức tranh mùa xuân - mùa xuân của thiên nhiên xứ Huế mông mơ , hiện lên thật tươi đẹp.
Thành phần phụ chú :mùa xuân của thiên nhiên xứ Huế mông mơ
Câu bị động : Bốn câu thơ đầu được nhà thơ Thanh Hải khắc họa hiện lên thật tươi đẹp .
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày theo cách quy nạp phân tích khổ thơ cuồi bài thơ mùa xuân nho nhỏ, có sử dụng 1 câu cảm thán, thành phần phụ chú, phép thế (gạch chân)