Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
miner ro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:14

Bài 2: 

a: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=MN/BC

=>AM/(AM+8)=2/3

=>3AM=2AM+16

=>AM=16(cm)

b: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/MB=AN/NC

=>10/NC=2

hay NC=5(cm)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
25 tháng 2 2022 lúc 20:17

Bài 2.

a.ta có: MN//BC ( gt )

\(\Rightarrow\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AM+8}\) ( hệ quả Ta-lét )

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{18}=\dfrac{AM}{AM+8}\)

\(\Leftrightarrow2\left(AM+8\right)=3AM\)

\(\Leftrightarrow2AM+16=3AM\)

\(\Leftrightarrow AM=16\)

b.ta có: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\) ( định lí Ta-lét )

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{8}=\dfrac{10}{NC}\)

\(\Leftrightarrow16NC=80\)

\(\Leftrightarrow NC=5\)

 

 

....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 20:23

a; Xét ΔBAC có MN//BC

nên AM/AB=AN/AC

=>AM/20=15/20

=>AM=15

b: Xét ΔABC có MN//BC

nên AN/NC=AM/MB

=>AN/NC=3/2

=>AN/3=NC/2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AN}{3}=\dfrac{NC}{2}=\dfrac{AN+NC}{3+2}=\dfrac{5}{5}=1\)

Do đó: NC=2

c: Xét ΔBCA có MN//BC

nên MN/BC=AM/AB

=>MN/6=8/12=2/3

hay MN=4

Ngnhuw
Xem chi tiết
Khách vãng lai
12 tháng 3 2023 lúc 19:15

a) Do MN//BC nên theo hệ quả của ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{MN}{6}\)\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{2\times6}{4}\)\(\Rightarrow\) MN = 3 cm

b) Do MN//BC nên theo ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{12}{15}\)=\(\dfrac{AN}{18}\)\(\Rightarrow\) AN = \(\dfrac{12\times18}{15}\) = 14,4 cm

Nguyễn Trường Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 21:08

Sửa đề: MB=5cm

Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=AN/AC

=>AN/9=1/3

hay AN=3(cm)

Xét ΔABC có MN//BC

nên MN/BC=AM/AB

=>MN/15=1/3

hay MN=5(cm)

Nguyễn Trường Vũ
24 tháng 5 2022 lúc 21:06

Mn giải giúp em với ạ =(((

Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 11:54

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 11:54

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

Vy Nguyễn Đặng Khánh
9 tháng 2 2021 lúc 12:00

undefined

yến nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Vĩ
Xem chi tiết
Phạm Bá Thanh
13 tháng 12 2021 lúc 17:09

ok

 

 

Có cái nịt

 

nguyễn bảo trân
Xem chi tiết
Tín Huỳnh Trung
Xem chi tiết
Ran Mori and Kudo Shinic...
6 tháng 5 2016 lúc 21:03

Câu a)

Ta có MN//BC ( giả thiết)

=>AM/AB=MN/BC ( định lí ta lét )

=>MN=AM.BC/AB=3.8/4=6(cm)

*BD=?

Ta có AD là phân giác ( giả thiết )

=>BD/DC=AB/AC (tính chất đường phân giác )

=>BD/(BD+DC)=4/4+6=2/5

=>BD/BC=2/5=2,4 (cm)

*MI=?

Ta có MN//BC (gthiet)

=>MI//BD

=>AM/AB=MI/BD (định lí ta let )

=>MI=MA.BD/AB=3.2,4/4=1,8 (cm)

bạn còn bài nào ko mk giai dùm cho nếu mk biết