Đặt câu với mỗi từ truyền thống, truyền bá, phong tục, truyền tụng, tập quán
xếp các từ sau vào 3 nhóm thích hợp: truyền nghề, truyền bá, truyền hình, truyền thụ, truyền thuyết, truyền nhiễm, truyền thần, truyền tin, truyện thanh,truyền miệng, truyền khẩu, truyền máu, truyền ngôi, truyền thống, truyền tụng, truyền đạt, truyền cảm
Nhóm từ nào dưới đây mang nghĩa “truyền” có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau):
A.Truyền thống, truyền tin, truyền ngôi
B.Truyền thống, truyền nghề, truyền ngôi.
C.Truyền thống, truyền nghề, truyền bá
D.Truyền thống, truyền nghề, truyền tụng.
B, Truyền thống , truyền nghề, truyền ngôi
B. Truyền thống, truyền nghề, truyền ngôi.
Đặt 5 câu ghép có sử dụng các từ sau :
- Truyền nghề , truyền tụng , truyền thống
- Hạnh phúc , yêu thương
( mỗi câu một từ )
Truyền nghề : Ba đã quyết định truyền nghề cho tôi.
Truyền tụng : Nhân dân truyền tụng những về lòng yêu nước của Bác Hồ.
Truyền thống : Yêu nước là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta.
Hạnh phúc : Gia đình em rất hạnh phúc.
Yêu thương : Ba mẹ rất yêu thương em.
Giá trị nào dưới đây thể hiện truyền thống về tư tưởng của dân tộc Việt Nam ta A món ăn truyền thống B phong tục tập quán tốt đẹp C làng nghề truyền thống D đoàn kết nhân nghĩa
chọn một từ trong ngoặc dơn có chứa tiếng truyền có nghĩa " trao lại cho người khác" và đặt câu với từ đó.
( truyền thống, truyền bá, truyền tin, tuyền máu)
truyền thống trao lại cho người khác
chọn một từ trong ngoặc dơn có chứa tiếng truyền có nghĩa " trao lại cho người khác" và đặt câu với từ đó.
( truyền thống, truyền bá, truyền tin, tuyền máu)
dặt câu voi các từ sau truyền thòng truyền nghề truyền tin truyền máu truyền bá truyền hinh truyền nhiễm truyền ngôi truyên tụng
Có ý kiến cho rằng: Tất cả các phong tục tập quán tập quán của của các vùng miền đều là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao?
Theo em truyền thông tốt đẹp của dân tộc có vai trò gì đối với dân tộc?
Em có đông ý, vì tất cả các nghề truyền thống của các vùng miền đều là truyền thống tốt đẹp của Việt Nam nhưng sẽ có truyền thống không nên phát huy như: truyền thống lớp đề,cờ bạc,...
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc sẽ giúp dân tộc có thêm động lực và sức mạnh trong công việc .
Nêu một số thành tựu khoa học, kỹ thuật; truyền thống, phong tục tập quán,... của một số dân tộc mà em biết.
Cứu với mai thi r:(
Tham khảo
+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.
+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.
- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.
- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.
- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.
- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..
- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.
- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.
+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.
+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.
- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.
- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.