Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Huynh Thi Nghia
25 tháng 9 2016 lúc 7:46

a)0,(17)+0,(83)=0

b)0.(6).3( nhân 3)=0

cho mik nha!

Tô Trần Hoàng Triệu
25 tháng 9 2016 lúc 7:56

a) 0,(17) + 0,(82) = 0 + 17 . 1/99 + 0 + 82 . 1/99 = 17/99 +82/99 = 1

b) 0,(6) . 3 = ( 0 + 6 . 1/9 ) . 3 = 6/9 . 3 = 18/9 = 2

Anmie
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA BƯƠM BƯỚM
23 tháng 8 2016 lúc 22:47

TÌM X À

Anmie
23 tháng 8 2016 lúc 22:48

Đunga rồi >< mình nhầm. Đây toán lớp 7 ><

CÔNG CHÚA BƯƠM BƯỚM
23 tháng 8 2016 lúc 22:53

BEAR CHỊU

Nguyễn Thủy Linh
Xem chi tiết
Thanh Hiền
4 tháng 12 2015 lúc 15:29

0.(09)+0.(90) = \(\frac{9}{99}+\frac{90}{999}\)

Rồi bạn tự cộng lại nhé

huỳnh minh quí
4 tháng 12 2015 lúc 15:58

0.(09)+0.(90)=9/99+90/99

đến đây đc rồi

Thu Hiền
Xem chi tiết
ッßéㅤßắρᶦᵈᵒᶫ
20 tháng 9 2023 lúc 21:12

x có thể =0,1,2,3,4,5,6,7 vì nó nhân vs 0 mà số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Võ Ngọc Phương
20 tháng 9 2023 lúc 21:12

\(0.\left(7-x\right)=0\)

\(7-x=0:0\) -> không có giá trị nào thoã mãn bài này.

Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 21:12

Ta có tính chất: Mọi số khi nhân với 0 sẽ được kết quả bằng 0 

Suy ra với mọi x, ta luôn có biểu thức: \(0\cdot\left(7-x\right)=0\)

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
vu
12 tháng 7 2017 lúc 19:54

vì (x-2)^2012 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x (lớn hơn hoặc bằng ghi bằng ký hiệu đã học nha)

và \(|y^2-9|\ge0\forall x\)

nên (x-2)^2012 +  \(|y^2-9|=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^{2012}=0\\|y^2-9|=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\y^2-9=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\end{cases}}}\)suy ra x-2=0 hoặc y^2-9=0

+)x-2=0 \(\Rightarrow\)x=2

+)y^2-9=0\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy các cặp số (x;y) thỏa mẵn là: (2;3) và (2;-3)

Trịnh Đình Khoa Nguyên
14 tháng 10 2021 lúc 21:20

Xin lỗi mình ko bt nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Mai Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 14:50

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé.

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nhật Hạ
3 tháng 1 2020 lúc 22:04

a, Vì \(\left|x-1\right|\ge0\)\(\forall x\inℤ\)\(\left|y+2\right|\)\(\forall y\inℤ\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall x,y\inℤ\)

Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy...

b, Vì \(\left|x+35-40\right|=\left|x-5\right|\ge0\)\(\forall x\inℤ\)

\(\left|y+10-x\right|\ge0\)\(\forall x,y\inℤ\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|+\left|y+10-x\right|\ge0\)\(\forall x,y\inℤ\)

Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+10-x=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y-x=-10\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y-5=-10\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-5\end{cases}}\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Ái Linh
Xem chi tiết
hoàng cẩm tú
11 tháng 11 2017 lúc 8:50

- 0 < 0 

BẠN NHÉ

Nguyễn Hữu Ái Linh
11 tháng 11 2017 lúc 9:24

bức tranh socola day

trongnghia
11 tháng 11 2017 lúc 10:28

Tất nhiên là 0 lớn hơn -0 

Nhưng 0 ko phải là nguyên âm hay nguyên dương gì cả

Đỗ Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
I have a crazy idea
2 tháng 9 2017 lúc 17:51

Đỗ Nguyễn Thúy Hằng

a, \(\left(x-10\right).11=0\)

\(\Rightarrow x-10=0\)

\(\Rightarrow x=0+10\)

\(\Rightarrow x=10\)

b, \(\left(x-4\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x = { 4 ; 3 } 

c,

\(12x+13x=2000\)

\(\Rightarrow25x=2000\)

\(\Rightarrow x=\frac{2000}{25}\)

\(\Rightarrow x=80\)

Chúc bạn học tốt!!! 

Lê Quang Phúc
2 tháng 9 2017 lúc 17:59

a) (x - 10) . 11 = 0

=> x - 10 = 0

=> x =  0 + 10 = 10

b. (x - 4) . (x - 3) = 0

=> x - 4 = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = 4 hoặc x = 3

12x + 13x = 2000

=> x.(12 + 13) = 2000

=> x.25=2000

=>x=40

Hahaka Hi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 3 2022 lúc 5:55

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x^2}{1}-\dfrac{3x}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x\right)^2.25}{25}-\dfrac{3x}{25}=0\)  ( đkxđ x thuộc R)

\(\Leftrightarrow100x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(100x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\left(0+3\right):100=\dfrac{3}{100}\end{matrix}\right.\)(tm)

Vây...