Những câu hỏi liên quan
Ngọc Dương
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 2 2022 lúc 20:51

Nhu cầu chung sống, cùng làm thủy lợi và chống quân xâm lược 

Bình luận (0)
Karick
Xem chi tiết

Em hiểu:

-"Các vua hùng đã có công dựng nước". Vậy nên để tưởng nhớ và biết ơn các vua Hùng là đạo lí "uống nước nhớ nguồn" của mỗi học sinh cũng như người dân nước Việt, đó là bổn phận, là tình cảm, là nghĩa vụ thiêng liêng của em và tất cả mọi người.

 

Trách nhiệm:

-Là 1 học sinh cần cố gắng ngoan ngoãn và học hành thật giỏi để truyền bá kinh nghiệm lại cho đời con đời cháu nhằm cải thiện cuộc sống, cố gắng trở thành một công dân tốt để sau này kiến thiết nước nhà phát huy giá trị truyền thống của dân tộc ta.

~~~~~~~~~~~~ có ý bạn tham khảo#~~~~~~

 

Bình luận (1)
Hàn Băng Tâm
13 tháng 3 2022 lúc 22:36

Ukm,mình nhớ là giáo viên lịch sử của mình có nói đến câu này : Vì nhưng vua hùng đã vất vả dựng nước ,thì bác Hồ và nhân dân phải cùng nhau giữ lấy đất nước , không cho bất kì những người xấu phá hủy đất nước Việt Nam . 
 

Trách nhiệm của bản thân :

- Học hành giỏi Giang 

- Hiểu biết nhiều về quê hương đất nước

- Bảo vệ đất nước , đứng lên đấu tranh , dành lại quyền độc lập , tự do , hạnh phúc cho nhân dân 

- Biết ơn những vị anh hùng , vua hùng đã dựng nước cho đến ngày nay.

 

Bình luận (0)
Lysr
13 tháng 3 2022 lúc 22:42

Em hiểu câu nói đó là sự nhắn nhủ, là trách nhiệm của toàn dân: "Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" . Từ thưở nhà nước mới khai sinh đất tận bây giờ, nước nhà đã trải qua nhiều trận chiến, biết bao xương máu của cha ông đã đổ xuống để đổi lấy một dân tộc Việt Nam tự do, một đất nước Việt Nam hòa bình. Đến thời của chúng ta, bản thân của ta phải có trách nhiệm giữ gìn cái "Hòa Bình" quý giá ấy sao cho xứng với sự hy sinh của thế hệ trước. Và là học sinh, em luôn ra sức cố gắng học tập để sau này trở thành một công dân tốt, góp phần đưa đất nước Việt Nam "sánh vai với các cường quốc năm châu khác"

Bình luận (0)
Hà Hiển Hy
Xem chi tiết

Em hiểu:

-"Các vua hùng đã có công dựng nước". Vậy nên để tưởng nhớ và biết ơn các vua Hùng là đạo lí "uống nước nhớ nguồn" của mỗi học sinh cũng như người dân nước Việt, đó là bổn phận, là tình cảm, là nghĩa vụ thiêng liêng của em và tất cả mọi người.

 

Trách nhiệm:

-Là 1 học sinh cần cố gắng ngoan ngoãn và học hành thật giỏi để truyền bá kinh nghiệm lại cho đời con đời cháu nhằm cải thiện cuộc sống, cố gắng trở thành một công dân tốt để sau này kiến thiết nước nhà phát huy giá trị truyền thống của dân tộc ta.

 

Bình luận (1)

 *Bạn tham khảo*

- Câu nói trên muốn khuyên chúng ta phải biết ơn các vua Hùng, vì họ đã có công xây dựng được đất nước vững mạnh cho đến ngày hôm nay. Thể hiện sự tôn kính, biết ơn, tự hào của mỗi người đối với những người đã xây dựng đất nước kể cả chủ tịch Hồ Chí Minh

- Trách nghiệm của mình là làm sao để thực hiện tốt, bảo vệ tốt đát nước được vũng chắc như chủ tịch nói. Phải giữ gìn và tôn kính vua Hùng. Thể hiện bằng cách liên hệ với đời thực như là lập đền thờ, đặt tên các trường, lớp, đường phố,..., tỏ lòng biết ơn như tổ chức ngày 10/3 âm lịch về đền thờ để là lễ Giỗ tổ Hùng Vương.

(Tham khảo thôi nhé!!!)

Bình luận (0)
YunTae
25 tháng 5 2021 lúc 21:25

- Độc lập, tự do, hạnh phúc chúng ta được hưởng hiện nay không phải tự nhiên mà có. Lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc ta luôn luôn phải đấu tranh chống lại những đội quân xâm lược vô cùng hung hãn. Mỗi tấc đất này đều phải đổi bằng xương, máu và mồ hôi của các thế hệ người Việt Nam. Trong quá trình dựng nước và giữ nước đầy gian khổ, hy sinh, dân tộc ta đã tạo nên một truyền thống đoàn kết, anh dũng, kiên cường, thông minh, sáng tạo, với tinh thần khát khao độc lập, tự chủ. Các Vua Hùng là những người đầu tiên viết nên những trang sử vẻ vang ấy và truyền nối cho muôn đời con cháu đến hôm nay và cả mai sau. Vậy nên, câu nói trên của Bác khẳng định và tôn vinh công lao to lớn của các vị Vua Hùng qua đó tưởng nhớ và biết ơn các Vua Hùng là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của mỗi người dân Việt Nam, thể hiện niềm tự hào và tự tôn dân tộc một cách chính đáng, đồng thời để tăng thêm sức mạnh cho chúng ta, phấn đấu đưa đất nước tiến tới văn minh và giàu mạnh. 

- Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ ra sức học tập đưa đất nước sánh vai với các cường quốc. Hiếu thảo, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô và hơn hết là nhớ và biết ơn công lao của thế hệ trước.

Bình luận (1)
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Tâm
11 tháng 3 2023 lúc 10:33

=20,19: [0,5+0,25]+ 80,76

=20,19:0,75+80,76

=26,92+80,76

=107,68

Bình luận (0)
Lưu Minh Hiền
Xem chi tiết
đào bình an
16 tháng 1 2021 lúc 21:34

      Đất rừng Phương Nam là một tác phẩm rất hay của nhà văn Đoàn Giỏi. Đọc đoạn trích Sông nước Cà Mau trích trong tác phẩm này ta bị hấp dẫn bởi vẻ đẹp, nét riêng đặc biệt của kênh rạch, sông ngòi “bủa giăng chi chít như mạng nhện”, của một điệu xanh như thế. Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng Cà Mau hiện lên thật là sinh động, cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá. Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, làớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hiền hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, ngược lại, bước lên những ngôi nhà bè xem và mua một vài món quà lưu niệm. Đọc đoạn trích Sông nước Cà Mau hẳn trong mỗi chúng ta thêm hiểu, thêm yêu đất và người nơi đây. Và bạn, cũng như tôi ấp ủ một ước muốn: được đặt chân lên mảnh đất ấy, được theo thuyền xuôi dòng Năm Căn và chắc hẳn sẽ ghé chợ Năm Căn để tự mình cảm nhận một nét rất riêng trong sinh hoạt của vùng sòng nước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Nam
16 tháng 1 2021 lúc 23:12

Bài văn trên miêu tả cảnh sông nước ở Cà Mau. Trình tự miêu tả: đi từ ấn tượng chung về cảnh thiên nhiên đến miêu tả chi tiết cảnh kênh rạch, sông ngòi và cảnh vật hai bên bờ. Cuối cùng tác giả miêu tả đến cảnh chợ Năm Căn.

- Dựa vào trình tự miêu tả như trên, ta có thể chia bài văn thành 3 phần:

Phần 1: Từ đầu….một màu xanh đơn điệu”: ấn tượng chung về toàn cảnh sông nước Cà Mau.Phần 2: Tiêp theo ….khói sóng ban mai”: cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng đất Cà Mau, nổi bật là hình ảnh con sông Năm Căn.Phần 3: Đoạn còn lại: Cảnh chợ Năm Căn

- Vị trí quan sát của người miêu tả: Ta thấy, tác giải nhập vai người kể chuyện, xưng “ tôi”. Với vị trí ngồi trên thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau đổ ra sông Năm Căn rộng lớn, rồi dừng lại ở chợ Năm Căn. Do đó, tác giả có thể quan sát theo tình tự tự nhiên hợp lý, tả sông ngòi, kênh rạch, cảnh hai bên bờ, lúc tả kĩ, lúc lướt qua, làm cho cảnh hiện lên sinh động.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thụy Anh Quyên
Xem chi tiết
Hoang Thi Minh Phuong
27 tháng 12 2015 lúc 22:27

Số có bốn chữ số tổng quát là  1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k  E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí ! 
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3) 
​Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại. 
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại. 
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3) 
​2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9 
a=3 => c=8 
a=4 => c=7 
a=5 => c=6 
a=6 => c=5 
a=7 => c=4 
a=8 => c=3 
a=9 => c=2 
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020

=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.

Bình luận (0)
Tranphamkhanhlinh
Xem chi tiết
Tranphamkhanhlinh
23 tháng 3 2020 lúc 9:25

Bài nào khó mà còn có câu trả lời hay mình cho một k .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
23 tháng 3 2020 lúc 10:13

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN 2

Bài 1: Tính nhanh

a. 10 – 9 + 8 – 7 + 6 – 5 + 4 – 3 + 2 – 1

b. 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 10 + 8 + 6 + 4 + 2 + 0

Bài 2: Tìm x

a. (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) = 24

b. x + x + 8 = 24

Bài 3

a. Tìm 2 số có tổng và hiệu đều bằng 95.

b. Tìm 2 số có tích và thương đều bằng 5.

Bài 4: Nhà Hoa có số gà và số thỏ bằng nhau. Tìm số gà và số thỏ nhà Hoa. Biết tổng số chân gà và chân thỏ là 42 chân.

Bài 5: Ba bạn Lan, Mai, Phượng có trồng 3 cây lan, mai, phượng trong vườn trường. Bạn trồng cây mai nói với bạn Lan “chúng ta không có ai trồng cây trùng với tên của mình cả”. Hỏi bạn nào đó trồng cây nào?

Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 2 môn Toán

Bài 1: Tính nhanh

a. 10 – 9 + 8 – 7 + 6 – 5 + 4 – 3 + 2 – 1

= (10 – 9) + (8 – 7) + (6 – 5) + (4 – 3) + (2 – 1)

= 1 + 1 + 1 + 1 + 1

= 5

b. 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 10 + 8 + 6 + 4 + 2 + 0

= (0 +10) +(1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5

= 10 + 10 + 10 + 10 + 10 + 5

= 55

Bài 2: Tìm x:

a. (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) = 24 

(x + x + x) + (1 +2 + 3) = 24

x × 3 + 6 = 24 

x × 3 = 24 - 6 

x × 3 = 18 

x = 18 : 3

x = 6

b. x + x + 8 = 24

2 × x + 8 = 24

2 × x = 24 - 8

2 × x = 16

x = 16 : 2

x = 8

Bài 3:

a. 2 số đó là 0 và 95 vì 95 + 0 = 95; 95 - 0 = 95

b. 2 số đó là 1 và 5 vì 5 x 1 = 5; 5 : 1 = 5

Bài 4:

Giải

Vì số gà bằng số thỏ nên ta nhóm 1 con thỏ + 1 con gà vào 1 nhóm

Vậy 1 nhóm có số chân gà và chân thỏ là: 2 + 4 = 6 (chân)

42 : 6 = 7 (nhóm)

Vì mỗi nhóm có 1 con gà và 1 con thỏ nên 7 nhóm có 7 con gà và 7 con thỏ

Đáp số: gà: 7 con

Thỏ: 7 con

Bài 5:

Giải

Dựa vào câu nói của bạn trồng cây mai nói với bạn Lan “Chúng ta không có ai trồng cây trùng với tên của mình cả”. Suy ra bạn Lan không trồng cây mai và không trồng cây lan, vậy bạn Lan trồng cây phượng.Bạn Mai không trồng cây mai và không trồng cây phượng vậy bạn Mai trồng cây lan.Còn bạn Phượng trồng cây mai.

ĐS: Lan trồng cây phượng

Mai trồng cây lan

Phượng trồng cây mai

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
~*Shiro*~
13 tháng 2 2019 lúc 21:13

lên mạng tìm ik gấp vô đây cn lâu hơn

Bình luận (0)