Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\) trên trục số .
a) Các điểm M, N, P trong Hình 6 biểu diễn các số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: \( - 0,75;\,\frac{1}{{ - 4}};\,1\frac{1}{4}.\)
a) Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).
b)
Điểm P biểu diễn: \(-\dfrac{4}{3}\)
Điểm N biểu diễn: \(-\dfrac{1}{3}\)
Điểm M biểu diễn: \(\dfrac{5}{3}\)
Biểu diễn các số hữu tỉ:\(\frac{3}{-4},\frac{5}{3}\)trên trục số
biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\)trên trục số
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số.
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)
b) Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)
Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:
biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\) trên trục số
ngay chỗ từ điểm 0 đến -1 bạn chia ra 4 phần bằng nhau
nhưng chỉ lấy 3 phần thôi
và bn ghi -3/4 ở đó nha
thông cảm máy mk ko chụp được chứ bài này hôm nay cô mk mơi cho làm xong nek
bạn chia trục số ra giống trong sách
Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: \( - \frac{1}{2};1;1,25;\frac{7}{4}\)
Nêu 3 cách của số hữu tỉ \(\frac{-3}{5}\)và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số
cách 1: \(\frac{-3}{5}\)(cách viết dạng phân số)
cách 2: (-3) : 5 ( cách viết dạng phép chia)
cách 3: -0,6 ( cách viết dạng số thập phân)
nêu 3 cách viết của số hữu tỉ \(\frac{-3}{5}\) và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số
-0,6; \(\frac{-6}{10}\); \(\frac{-9}{15}\)
Biểu diễn số hữu tỉ 3 - 4 trên trục số.
Biểu diễn trên trục số:
Ta viết:
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau , ta được đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm A nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới
Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{7}{{10}}\) trên trục số.