Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhung mai
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 2 2022 lúc 21:06

-Câu b, c bị lỗi rồi bạn.

Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 2 2022 lúc 21:13

b) -Xét △AOH có: AB//CD (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{OC}=\dfrac{OH}{OK}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\).

c) -Xét △ADC có: OE//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AO}{AC}\) (định lí Ta-let).

-Xét △ABC có: OF//AB (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BF}{BC}\) (định lí Ta-let).

Mà \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AO}{AC}\) nên \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BF}{BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}+\dfrac{CF}{BC}=\dfrac{BF}{BC}+\dfrac{CF}{BC}=\dfrac{BC}{BC}=1\)

nhung mai
Xem chi tiết
nhung mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 22:44

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBA

b: Xét ΔCED vuông tại E và ΔAHD vuông tại H có

\(\widehat{CDE}=\widehat{ADH}\)

Do đó: ΔCED∼ΔAHD

Suy ra: CE/AH=CD/AD

hay \(CE\cdot AD=CD\cdot AH\)

c: Xét ΔHDE và ΔADC có

HD/AD=DE/DC

\(\widehat{HDE}=\widehat{ADC}\)

Do đó: ΔHDE∼ΔADC

d: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔFHB vuông tại H có

HD=HB

\(\widehat{HAD}=\widehat{HFB}\)

Do đó: ΔAHD=ΔFHB

Suy ra: HA=HF

hay H là trung điểm của AF

Xét tứ giác ABFD có 

H là trung điểm của AF

H là trung điểm của BD

Do đó: ABFD là hình bình hành

mà DB⊥FA

nên ABFD là hình thoi

nhung mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 21:39

c: Xét ΔABC vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔEDC

a: BC=35cm

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}=\dfrac{BD+CD}{21+28}=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:BD=15cm; CD=20cm

Trần Tuấn Hoàng
21 tháng 2 2022 lúc 22:08

d) -BG, BI cắt AC lần lượt tại H,F.

-Xét △ABC có:

I, G lần lượt là giao các đường phân giác và trọng tâm (gt).

\(\Rightarrow\)BI, BG lần lượt là phân giác, trung tuyến của △ABC.

Mà -BI, BG cắt AC lần lượt tại F,H (gt).

AD phân giác \(\widehat{BAC}\) (D∈BC) (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{BG}{BH}=\dfrac{2}{3}\); BF là phân giác của \(\widehat{ABC}\).

I∈AD.

-Xét △ABC có: BF là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (cmt).

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AF}{FC}\) (định lí đường phân giác trong tam giác).

\(\Rightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{FC}{BC}=\dfrac{AF+FC}{AB+BC}=\dfrac{AC}{AB+BC}=\dfrac{28}{21+35}=\dfrac{1}{2}\)

-Xét △ABF có: AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{IF}{BI}=\dfrac{1}{2}\) (định lí đường phân giác trong tam giác).

\(\Rightarrow IF=\dfrac{1}{2}BI\) mà \(IF+BI=BF\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BI+BI=BF\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}BI=BF\)

\(\Rightarrow BI=\dfrac{2}{3}BF\)

-Xét △BFH có: \(\dfrac{BI}{BF}=\dfrac{BG}{BH}\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\)IG//FH (định lí Ta-let đảo) nên IG//AC

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:42

ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên AI*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên AK*AC=AH^2

=>AI*AB=AK*AC

=>AI/AC=AK/AB

=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB

Phong Linh
Xem chi tiết
Hieu Minh
Xem chi tiết
đỗ kim anhh
14 tháng 4 2022 lúc 22:12

fairy tail=))))))))

 

Char
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 7:28

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: AC=5cm

d: Xét ΔKBH vuông tại K và ΔMCH vuông tại M có

BH=CH

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔKBH=ΔMCH

Suy ra: KB=MC

tuấn phát bùi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Dương
6 tháng 11 2016 lúc 21:24

muốn giúp nhưng mà nhác lăm gựi ý thôi nha

 chứng minh AE//BM qua DA(1)

sau đó áp dung tính chat đượng trung bình vào tam giac ABC=>MK//BA=>AB//ME(2)

Từ (1)và (2)=>BA=ME

tam giác vuông BAI có AH=HI=HB=>HI=1/2AB

mà BA=ME=>HI=1/2ME mà MK=1/2ME

=>MK = HI 

sau đó áp dung tính chat đượng trung bình vào tam giac ABC=>HK//IM

=>TỨ GIÁC MIHK LÀ HÌNH BÌNH HÀNH 

tuấn phát bùi
9 tháng 11 2016 lúc 20:14

cai j z bạn mình chứng minh hình thang cân mà