ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao
nên AI*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao
nên AK*AC=AH^2
=>AI*AB=AK*AC
=>AI/AC=AK/AB
=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB
ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao
nên AI*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao
nên AK*AC=AH^2
=>AI*AB=AK*AC
=>AI/AC=AK/AB
=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB
Cho tam giác ABC nhọn có AH là đường cao kẻ HM vuông góc với AB tại M, HN vuông góc với AC tại N. Chứng minh AB.AM=AC.AN.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, kẻ HE vuông góc với AB (E thuộc AB), kẻ HF vuông góc với AC (F thuộc AC)
a, Chứng minh AE . AB = AF. AC = BH . HC
b, Cho AB =\(\sqrt{12}\) cm, HC = 4cm. Tính AB, BC
c, AE . EB + AF . FC = BH . HC
d, AH\(^3\) = BC. HE. HF
Cho hình chữ nhật MNPQ có MN=8cm, NP=6cm. Kẻ NH vuông góc với MP tại H, tia NH cắt đường thẳng MQ ở T
a. Tính NH
b. Chứng minh NH.NT=PQ.PQ
c. Kẻ TX vuông góc với NP tại X. Chứng minh Tam giác NPT đồng dạng với Tam giác NHX
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Kẻ HE, HF vuông góc với AB,AC. chứng minh rằng:
a, EB/FC = AB^3/AC^3
b, BC.BE.BF= AH^3
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC. cho BH= 3cm, CH= 12cm
a, tính độ dài các cạnh AB,AC
b, chứng minh HF= 2HE
c, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại I, kẻ AK vuông góc với CI tại K. chứng minh
CI^3/CB^3= IK/BH
Cho hình chữ nhật ABCD (AB lớn hơn AC) . Kẻ AH vuông góc BD tại H . AH cắt DC tại K và cắt đường thẳng BC tại M A) Chứng minh DH.DB=AH.AK và BC.BD=AH.AM B) Chứng minh AD bình = DK.DC C) Chứng minh AH bình= HK.HM
Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A.Có AH là đường cao.Tính BH,biết AH=2cm;BC=5cm.
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A.Có AH là đường cao từ H kẻ HM,HN vuông góc với AB,AC. CM : AM.AB=AN.AC Giúp mik với ạ chiều cần gấp lắm(chi tiết giúp mik a)
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A.Có AH là đường cao từ H kẻ HM,HN vuông góc với AB,AC. CM : AM.AB=AN.AC Giúp mik với ạ(chi tiết)
cho tam giác MNP vuông tại a đường cao MI TỪ I kẻ IE vuông góc với MN , IF vuông góc với MP . O là trung điểm của NP . có tam giác MEF đồng dạng với tam giác MPN .CMR MO vuông góc với EF