Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Tri Hoan
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 4 2017 lúc 11:12

Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

Nhận xét:

Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.

- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.

- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.

- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).

- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.

tuyết ánh
Xem chi tiết
tuyết ánh
8 tháng 5 2022 lúc 15:07

giúp mik đi 

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
2 tháng 4 2017 lúc 14:52

a) Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000

b) Nhận xét:

Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.


Trần Ngọc Định
2 tháng 4 2017 lúc 17:34

a) Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000

b) Nhận xét:

Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.



Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 14:57

Bai tap 3, trang 92, lop 10

* Nhận xét:
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
– Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
– Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
– Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
– Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2017 lúc 12:19

- Xử lí số liệu, chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối (%). Kết quả như ở bảng dưới đây:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

- Biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

- Nhận xét:

    Cơ cấu kinh tế giữa các nhóm nước có sự khác biệt rất lớn:

      - Nhóm nước có thu nhập thấp có cơ cấu kinh tế nông nghiệp cao lên tới 23% trong khi Công nghiệp chiếm 25% và dịch vụ là 52%.

      - Nhóm nước có thu nhập trung bình cơ cấu kinh tế nông nhiệp nhỏ 10%, cơ cấu Công nghiệp khá cao là 36% và dịch vụ là 54%.

      - Đối với nhóm nước có thu nhập cao, cơ cấu dịch vụ chiếm phần lớn cơ cấu kinh tế khoảng 71%, sau đó là Công nghiệp 27%, thấp nhất là nông nhiệp chỉ chiếm 4%.

Quang
Xem chi tiết
Trúc Ngân
3 tháng 5 2022 lúc 22:29

- Vẽ biểu đồ tròn:

Khoa học xã hội 7 Bài 27: Kinh tế Châu Âu | Hay nhất Giải bài tập Khoa học xã hội 7 VNEN

* Nhận xét:

- Đất nước phát triển.

- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Pháp (79.2%)

- Nông, lâm ,ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất của Pháp chỉ chiếm 2%

- Ngành công nghiệp xây dựng gấp 9 lần so với ngành nông, lâm ,ngư nghiệp, và bằng 4 lần so với ngành dịch vụ.

- Chủ yếu phát triển ngành công nghiệp không khói với doanh thu lớn.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 5 2017 lúc 3:27

Đáp án D

Nguyễn Vũ Nhật Huy
Xem chi tiết
Quốc Khánh
Xem chi tiết
Lê Công Đức
13 tháng 5 2017 lúc 18:24

71,2% 4% 24,8% dịch vụ công nghiệp -xây dựng nông nghiệp