Tính tổng
B = 3/5*7+3/7*9+...+3/59*60
tính tổng các đại số sau: 1+2+3-4-5-6+7+8+9-..........+55+56+57-58-59-60
Ta có:
1+2+3-4-5-6+7+8+9-..........+55+56+57-58-59-60
=(1+2+3-4-5-6)+(7+8+9-10-11-12)..........+(55+56+57-58-59-60)
= -3+ (-3)+...+(-3)
---12 số------------
=(-3).12
=-36
giải nhanh đi ko mik tiêu mất giải đúng cho 2 like
tính tổng
S=1+2+3-4-5-6+7+8+9-...+55+56+57-58-59-60
mik bit roi nhung ko biet cach trinh bay
Tính Nhanh:3/5*7+3/7*9+3/9*11+.........+3/59*61
\(A=\frac{3}{5.7}+\frac{3}{7.9}+\frac{3}{9.11}+...+\frac{3}{59.61}\)
\(A=\frac{3}{2}\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{59.61}\right)\)
\(A=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)
\(A=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)\)
\(A=\frac{84}{305}\)
Biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn:
38. √(38-12√5) 59. √(6+√35)
60. √(7-3√5) 61. √(23+3√5)
62. √(7-√33) 63. √(8+√55)
64. √(8-√35) Giải chi tiết giùm mình với, mình cảm ơn!
60) \(\sqrt{7-3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2}\)
59) \(\sqrt{6+\sqrt{35}}=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{35}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{14}+\sqrt{10}}{2}\)
61) \(\sqrt{23+3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{46+6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)
62) \(\sqrt{7-\sqrt{33}}=\dfrac{\sqrt{14-2\sqrt{33}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}-\sqrt{6}}{2}\)
63) \(\sqrt{8+\sqrt{55}}=\dfrac{\sqrt{16+2\sqrt{55}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}+\sqrt{10}}{2}\)
Tính:
a, 5/12+(7/59+7/12)
b,(7/30+5/16)+(1/16-7/30)
c,3/5x9+3/9x13+3/13x17+...........+3/2013-2017
d,(7/1234+51/9781-5/2018)x(3/5+1/12-37/60)
e,1/3+1/6+1/10+.........+1/4950
g,5932+6001x5931/5932x6001-69
a. 5/12+(7/59+7/12)
=5/12+497/708
=66/59
b.(7/30+5/16)+(1/16-7/30)
=131/240+(-41/240)
=3/8
a) \(\frac{5}{12}+\left(\frac{7}{59}+\frac{7}{12}\right)\)
\(=\frac{5}{12}+\frac{7}{59}+\frac{7}{12}\)
\(=\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right)+\frac{7}{59}\)
\(=1\frac{7}{59}\)
b) \(\left(\frac{7}{30}+\frac{5}{16}\right)+\left(\frac{1}{16}-\frac{7}{30}\right)\)
\(=\frac{7}{30}+\frac{5}{16}+\frac{1}{16}-\frac{7}{30}\)
\(=\frac{6}{16}=\frac{3}{8}\)
c) \(\frac{3}{5.9}+\frac{3}{9.13}+\frac{3}{13.17}+...+\frac{3}{2013.2017}\)
\(=\frac{3}{4}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2017}\right)\)
\(=\frac{3}{4}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{2017}\right)\)
\(=\frac{1509}{10085}\)
1+2+3-4-5-6+7+8+9+...+55+56+57-58-59-60
1+2+3-4-5-6+7+8+9+...+55+56+57-58-59-60
=(1+2+3-4-5-6)+(7+8+9-10-11-12)+.......+(55+56+57-58-59-60)
=(-9)+(-9)+......+(-9)
còn lại bạn làm theo cách tính tổng của dãy là đc
tính tổng:
\(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}}+\frac{\sqrt{5}}{\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{6}}+\frac{\sqrt{7}}{\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{8}}+...+\frac{\sqrt{57}}{\sqrt[3]{56}+\sqrt[3]{58}}+\frac{\sqrt{59}}{\sqrt[3]{58}+\sqrt[3]{60}}\)
Tính giá trị biểu thức sau :
A = ( 6 : 3/5 - 7/6 * 6/7 ) : ( 21/5 * 10/11 + 57/11 )
B = 59/10 : 3/2 - ( 7/3 * 9/2 - 2 * 7/3 ) : 7/4
C = ( 1 - 1/2 ) * ( 1- 1/3 ) * ( 1 - 1/4 ) * ( 1- 1/5 ) .............. ( 1 - 1/2003 ) * ( 1 - 1/2004 )
A = ( 6 : 3/5 - 7/6 * 6/7 ) : ( 21/5 * 10/11 + 57/11 )
A = ( 10 - 1 ) : ( 42/11 + 57/11)
A = 9 : 9
A = 1
B = 59 /10 : 3/2 - ( 7/3 * 9/2 - 2 * 7/3 ) : 7/4
B = 59/15 - ( 21/2 - 14/3 ) : 7/4
B = 59/15 - 35/6 : 7/4
B = 59/15 - 10/3
B = 3/5
Bài 1: Tìm x:a) x - 2 + 7 = 1 . 3 . -9
b) 4 . x - 1 = (-5) 5 12 2 4 16 9 2 9
c) -2 . x + 5 = 7
d) 2 . x : 7 . 1 = 29 3 8 12 5 3 8 15
Bài 2: Tính:
a) 2 + 1 . 4
b) 0,8 : [ 4 . 1,25] - [ 0,64 - 1 ] 5 7 5 258 - 1 : 3 2 5
c) 8 : [ 7 - 12 ]
d) ( 1,08 - 2 ) : 4 + ( 59 - 13 ). 36 9 2 7 25 7 9 4 17
Bài 1: Tìm \(x\)
a; \(x-2\) + 7 = 1.3.(-9)
\(x\) - 2 + 7 = 3.(-9)
\(x\) - 2 + 7 = - 27
\(x\) = - 27 - 7 + 2
\(x\) = - 34 + 2
\(x\) = - 32
Vậy \(x=-32\)
Bài 1
c; - 2\(x\) + 5 = 7
- 2\(x\) = 7 - 5
- 2\(x\) = - 2
\(x\) = -2 : (-2)
\(x\) = - 1
Vậy \(x\) = - 1
Bài 1 b; d xem lại đề bài xem chỗ trống giữa các số là dấu gì!