Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
ngonhuminh
22 tháng 11 2016 lúc 11:12

da ngu con luoi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
22 tháng 11 2016 lúc 18:10

Ne k giup ng ta thi thoi nha. ng ta bik lam roi. K can cai thu vo duyen nhu ban dau. Chi tao co hoi cho co them diem thuong thoi. Ai ngu bik lien ha

Bình luận (0)
ROSA ( Râu + Lía ) ♥
18 tháng 11 2018 lúc 9:41

Bài 144 :

Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192.

Ta có:

144 = 2. 3

192 = 26. 3 

ƯCLN(144; 192) = 24 . 3 = 48

ƯC (144; 192) = {1;2;3;4;6;8;12;24;48}

Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là: 24; 48

Bài 146 :

112 = 24. 7

140 = 22. 5 . 7

=> ƯCLN ( 112 , 140 ) = 22. 7 = 28 

Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

Nên ƯC ( 112 , 140 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

VÌ 10 < x < 20. Vậy x = 14 

Bài 147:                                                            Giải 

 Câu a) 

             28 ⋮ 

             36 a

             a > 2 

Câu b) 

             a ∈  ƯC ( 28 , 36 ) 

               28 = 22 . 7 

               36 = 22 . 32

                        ƯCLN ( 28 , 36 )  = 22 = 4 

              ƯC ( 28 , 36 ) = Ư ( 4 )  = { 1 ; 2 ; 4 }

                       Vì a > 2  nên a = 4 

Câu c)                                 Giải  

Mai mua được số bút chì màu là : 

                28 : 4 = 7 ( bút )

Lan mua được số bút chì màu là : 

              36 : 4 = 9 ( bút ) 

                                                                            ~~~ Hết~~~

                                   ~~~ Hok tốt ~~~

  Mk tự làm đó . Bài này mk chắc chắn 100% luôn :)        

            

    

Bình luận (0)
Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
Tai Nguyen
Xem chi tiết
Hương Giang Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
3 tháng 9 2023 lúc 8:56

Ta có:

\(C=5+5^2+5^3+...+5^{2016}\)

\(C=5\cdot\left(1+5+5^2+...+5^{2015}\right)\)

\(\dfrac{C}{5}=1+5+5^2+...+5^{2015}\)

Mà: \(1+5+5^2+...+5^{2015}\) là 1 số nguyên nên

\(\dfrac{C}{5}\) là số nguyên: \(\Rightarrow C\) ⋮ 5

Nên C là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Nhân Dương
3 tháng 9 2023 lúc 8:56

1 số mà mũ bao nhiêu lần đi nữa thì được 1 số sẽ chia hết cho số ban đầu

\(Vì\) \(5;5^2;5^3;5^4;5^5;...5^{2016}\) đều chia hết cho 5

Các số hạng trong 1 tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng đó chia hết cho số đã cho

\(\Rightarrow\)\(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2016}⋮5\) và là hợp số

Vậy C là hợp số

Bình luận (0)
boi đz
3 tháng 9 2023 lúc 8:57

\(C=5+5^2+5^3+.....+5^{2016}\\ C=5\left(1+5+5^2+....+5^{2015}\right)\\ =>C⋮1;C⋮5;C⋮5\left(1+5+5^2+....+5^{2015}\right)\)

=> C  là hợp số

 

 

Bình luận (0)
Kynz Zanz
Xem chi tiết
Lâm Linh Ngọc
19 tháng 8 2020 lúc 14:02

Bài này nãy mình có tìm trên mạng thì cũng có, bạn tham khảo nha

Ta có: 19920<20020

           200315>200015

Lại có: 20020=(2.100)20=(2.102)20=220.1040=215.25.1040

            200015=(2.1000)15=(2.103)15=215.1045=215.1040.105

Ta thấy: 25<105 => 20020 < 200015 => 19920 < 200315

Nguồn: Olm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Thắng
Xem chi tiết
Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
Vinh Vũ
1 tháng 9 2015 lúc 15:03

Lấy 361,2 : 87,5 thành 3612 : 875 ta có:
3612 875 4,12 1120 2450 7
Vì cả số bị chia lẫn số chia đã lùi dấu phẩy sang bên phải 1 chữ số ( nghĩa là gấp 10 lần ) nên số dư của 361,2 : 87,5 với thương lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân là 0,7

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 19:36

1: \(=\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{8}{7}=\dfrac{3}{4}-1=-\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Tokagu_1601
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 3 2022 lúc 5:38

\(A=\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{18.19}\)

\(< \dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{17.18}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{18}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{4}{9}=\dfrac{76}{171}< \dfrac{9}{19}=\dfrac{81}{171}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{9}{19}\)

Bình luận (0)