Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tien Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
22 tháng 3 2016 lúc 21:15

bằng 1/2 bạn ơi

Bình luận (0)
Ju Moon Adn
Xem chi tiết
Đức Minh
2 tháng 3 2017 lúc 15:41

a) Tìm GTLN của \(\dfrac{1}{x^2+2010}\)

Để GTBT đạt lớn nhất \(\Leftrightarrow x^2+2010\) đạt giá trị nhỏ nhất.

\(x^2\ge0\forall x\), \(2010\ge0\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của \(x^2+2010=2010\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow\) GTLN của biểu thức \(\dfrac{1}{x^2+2010}=\dfrac{1}{2010}\Leftrightarrow x^2=0\)

b) Xét dấu của hai biểu thức :

+) Biểu thức (1) : \(2a^3bc\)

+) Biểu thức (2) : \(-3a^5b^3c^2\)

Ta nhận thấy rằng ở (1), số mũ của a là số mũ lẻ ; ở (2) thì số mũ của a là số mũ lẻ => a ở biểu thức (1) và a ở biểu thức (2) cùng dấu.

Ta lại thấy rằng ở (1), số mũ của b là số mũ lẻ và ở (2) cũng là số mũ lẻ => b ở biểu thức (1) và (2) cùng dấu.

Lại có, biểu thức (1) có số 2 là số nguyên dương, biểu thức (2) có số -3 là số nguyên âm => trái dấu.

Vậy c mang dấu dương (+) thì biểu thức \(2a^3bc\) trái dấu với biểu thức \(-3a^5b^3c^2\)

Bình luận (4)
Bùi Hà Chi
2 tháng 3 2017 lúc 15:29

a) \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+2010\ge2010\Rightarrow\dfrac{1}{x^2+2010}\le\dfrac{1}{2010}\)

=> \(\dfrac{1}{x^2+2010}\) đạt giá trị lớn nhất là \(\dfrac{1}{2010}\) khi x2=0 <=> x=0

b) c có dấu âm

-----

bạn ơi cho mình hỏi câu hỏi này là vio vòng mấy đấy?

Bình luận (3)
Bùi Hà Chi
2 tháng 3 2017 lúc 16:20

à mình nhầm cùng dấu rồi, nếu trái dấu thì c mang dấu dương nhé

Bình luận (0)
Tớ Chưa Nghĩ Ra Tên
Xem chi tiết
vuthingoc
Xem chi tiết
Thám tử trung học Kudo S...
30 tháng 5 2017 lúc 21:30

Cho a,b,c là những số dương abc=1. Tìm GTLN của P\(=\frac{1}{a^2+2b^2+3}+\frac{1}{b^2+2c^2+3}+\frac{1}{c^2+2a^2+3}\)

Bình luận (0)
Lầy Văn Lội
31 tháng 5 2017 lúc 0:30

\(\frac{1}{a^2+2b^2+3}=\frac{1}{\left(a^2+b^2\right)+b^2+1+2}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}\right)\) 

tương tự với những cái còn lại, ta sẽ đc 1 bài quen thuộc

Bình luận (0)
le trung hieu
Xem chi tiết
Linh Rubby Kiiu
Xem chi tiết
Akane Miyamoto
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
12 tháng 4 2018 lúc 10:16

Ta có: 

a + b = 7a - 7 b 

=> a - 7a = -7b - b 

=> -6a = -8b

=> 6a = 8b

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=k\)        ( \(k\inℝ\) )

=> a = 4k và b = 3k

Thay a = 4k và b = 3k vào 7ab  =  24(a+b) 

=> ta có: 7.4k.3k=24.(4k+3k)

=> 84k2 = 168k

=> 84k = 168 ( chia cả 2 vế cho k )

=> k = 2

=> a = 8 và b = 6

Giá trị của biểu thức P = 82 + 62 = 100

Vậy: P = 100

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Thảo
Xem chi tiết
Nhóc còi
Xem chi tiết
Gentle_Girl
27 tháng 8 2016 lúc 14:40

Thay a = -1 , b=1 vào biểu thức A 

=> A = 5.(-1)^3.1^8 = - 5

Thay a = -1 , b= 2 vào biểu thức B

=>B = -9.(-1)^4 . 2^2 = - 36

Ta có : 

C = ax + ay + bx + by = a(x+y) + b(x+y) = (x+y)(a+b)

Thay a+b = - 3 , x+y = 17 vào biểu thức C

C = ( -3)(17) = -51

Bình luận (0)