Những câu hỏi liên quan
my nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 2 2022 lúc 10:41

a)Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot0^2=0J\)

   Thế năng: \(W_t=mgz=0,1\cdot10\cdot120=120J\)

   Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=0+120=120J\)

b)Vận tốc lúc chạm đất:

   \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot120}=20\sqrt{6}\)m/s

Bình luận (0)
Huy Hoàng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 5:41

a) Động năng của vật: 

\(W_{\text{đ}}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,1.0^2=0J\)

Thế năng của vật:

\(W_t=mgh=0,1.10.45=45J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_{\text{đ}}+W_t=0+45=45J\)

b) Vậy tốc của vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)

c) Ta có: \(W_đ=2W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh'\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.0,1.30^2=2.0,1.10.h'\)

\(\Leftrightarrow45=2h'\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{45}{2}=22,5\left(m\right)\)

Bình luận (0)
LAQ1
17 tháng 3 lúc 21:49
Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thanh Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2018 lúc 15:54

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a. Gọi M là mặt đất. Theo định luật bảo toàn cơ năng: WM = W45

⇒ W d M = W t 45 ⇒ 1 2 m v = m g z ⇒ v = 30 m / s

b.  Gọi D là vị trí Wđ =2Wt . Theo định luật bảo toàn cơ năng: WD = W45

3 W t M = W t 45 ⇒ 3 m g z M = m g z 45 ⇒ z M = z 45 3 = 45 3 = 15 ( m )

c. Áp dụng định lý động năng

 A = Wdh – WđMĐ = Fc.s Fc= - 450N

Bình luận (0)
Huỳnh Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Ngọc Idol
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 1 2021 lúc 12:44

a. Cơ năng của vật lúc thả là:

\(W=W_{tmax}=mgh=0,25.10.80=200\left(J\right)\)

b. Động năng của vật khi chạm đất là:

\(W_{đmax}=W=200\) (J)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2.200}{0,25}}=40\) (m/s)

c. Động năng của vật ở độ cao 10 m so với mặt đất là:

\(W_đ=W-W_t=200-0,25.10.10=175\) (J)

Vận tốc của vật khi đó là:

\(v=\sqrt{\dfrac{2.175}{0,25}}=37,4\) (m/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2017 lúc 12:54

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

  v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 13:46

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

Bình luận (0)