Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2017 lúc 8:26

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 7:49

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Bình luận (1)
VŨ HIẾU -8A
Xem chi tiết
VŨ HIẾU -8A
Xem chi tiết
VŨ HIẾU -8A
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2017 lúc 8:57

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi p’ là chu vi tam giác PQR.

Tacó: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2017 lúc 9:02

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Trong △ AOB ta có:

P trung điểm của OA (gt)

Q trung điếm của OB (gt)

Suy ra PQ là đường trung bình của △ AOB

Suy ra: PQ = 1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (1)

* Trong  △ OAC, ta có:

P trung điểm của OA (gt)

R trung điểm của OC (gt)

Suy ra PR là đường trung bình của tam giác OAC.

Suy ra: PR =1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (2)

* Trong  △ OBC, ta có:

Q trung điểm của OB (gt)

R trung điểm của OC (gt)

Suy ra QR là đường trung bình của tam giác OBC

Suy ra: QR = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy  △ PQR đồng dạng  △ ABC (c.c.c)

Bình luận (0)
tram thai thinh
Xem chi tiết

Xét ΔOAB có

M,N lần lượt là trung điểm của OA,OB

=>MN là đường trung bình của ΔOAB

=>\(MN=\dfrac{1}{2}AB\)

Xét ΔOAC có

M,P lần lượt là trung điểm của OA,OC

=>MP là đường trung bình của ΔOAC

=>\(MP=\dfrac{1}{2}AC\)

Xét ΔOBC có

N,P lần lượt là trung điểm của OB,OC

=>NP là đường trung bình của ΔOBC

=>\(NP=\dfrac{1}{2}BC\)

Chu vi tam giác MNP là:

MN+NP+MP

\(=\dfrac{1}{2}\left(AB+CA+BC\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot5,5=2,75\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hùng
Xem chi tiết