Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2019 lúc 18:30

Chọn đáp án C.

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD

Khi đó, bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là R = OA

Áp dụng đinh lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
Hoa Le Thi Tieu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 22:17

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC tại H

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên OH*OA=OB^2=R^2

b: Xét (O) co

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>CD//OA

Bình luận (0)
hoangtran
Xem chi tiết
Ha Trang1
10 tháng 12 2015 lúc 13:14

kho qua ha

 

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
Hà Văn Chín
22 tháng 3 2020 lúc 8:11

1, 

Tam giác ABC có CA=CB và ACB=90 => ACB vuông cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huyen thy phan
Xem chi tiết
Sểu Ca Ca
1 tháng 5 2018 lúc 16:45

B A D C O M E

a)+)tứ giác ABCD có 2 đường chéo bằng nhau AC=BD , vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> Tứ giác ABCD là hình vuông

+) Tam giác AOB vuông tại O, có OA=OB=R, theo Pytago thuận:

=> \(AB^2=OA^2+OB^2=2R^2\)

Khi đó diện tích tứ giác ABCD:

\(S=AB^2=2R^2\)

b) +) góc AEC=90' ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Ta có: góc MOC + góc MEC =180=> OMEC nội tiếp đường tròn đường kính MC

Theo Pytago thuận ta có:

\(MC^2=OM^2+OC^2=\frac{R^2}{4}+R^2=\frac{5R^2}{4}\Rightarrow MC=\frac{R\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow S=\frac{MC^2}{4}.\pi=\frac{5R^2}{16}.\pi\)

c) MA=MC (M thuộc trung trực AC)=> tam giác MAC cân tại M=> MCA=MAC

Tương tự, ta có OAE=OEA

=> OEA=MCA

=> \(\Delta OAE~\Delta MAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OA}{MA}=\frac{AE}{AC}\Leftrightarrow MA.AE=OA.AC=2R^2\)

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2018 lúc 6:53

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= (BD + AD) + (AE + CE)

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2(R + r)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2019 lúc 15:49

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đường tròn tâm O có bán kính bằng  r 2 2  tiếp xúc với AB’ tại H là trung điểm của AB’. Do đó mặt phẳng ( α ) song song với trục OO’ chứa tiếp tuyến của đường tròn đáy, nên ( α ) tiếp xúc với mặt trụ dọc theo một đường sinh, với mặt trụ có trục OO’ và có bán kính đáy bằng  r 2 2

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Mesut Ozil
6 tháng 1 2016 lúc 21:25

a)tam giac AMB vuông (t/c trung tuyen thuoc canh huyen)

b)de thay OK la trung truc cua MB

=>KM=KB

tgMOK=tgBOK(ccc)

=>gocOMK=OBK=90

c)tam giac MKB can co goc MBK=60=>MKB deu

d)phan nay de tu lam nhe

Bình luận (0)