Bài 3: Kết quả của biểu thức là:
Bài 4: Tìm x, biết:
Bài 5: So sánh: 224 và 316
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:
Kết quả của biểu thức: là:
Bài 2: Tìm x, biết:
Bài 3: Kết quả của biểu thức là:
Bài 4: Tìm x, biết:
Bài 5: So sánh: 224 và 316
Bài 6: Tìm x, biết:
a) (x+ 5)3 = - 64 b) (2x- 3)2 = 9
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
( 7 -5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3
Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.
Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:
(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
( 7 -5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3
Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.
Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:
(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(7-5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3.
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một hiệu với một số
tính và so sánh giá trị của hai biểu thứ:
(3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số
Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910
Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005
Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.
Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5
Bài 11:
Ta có: \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)
\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;2;8;-8\right\}\)
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (3+5)x4 và 3x4+5x4.Từ kết quả so sánh,nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay
(3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
ta có :
( 3 + 5 ) . 4 = 8 . 4 =32
3 . 4 + 4 . 5 = 12 + 20 = 32
hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay
( 3 + 5 ) . 4 = 3 .4 + 4 . 5
khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với 1 số đó rồi cộng kết quả với nhau
\(\text{Ta có : }\left(3+5\right)\times4=8\times4=32\)
\(3\times4+5\times4=12+20=32\)
\(\Rightarrow\left(3+5\right)\times4=3\times4+5\times4\)
\(\text{Từ đó suy ra hệ thức : }\left(a+b\right)\times c=ac+ab\)