Những câu hỏi liên quan
Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
25 tháng 2 2018 lúc 20:18

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)-3\left(2y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1\)

x-3-7 -117
2y+1-1 -7 71
x-42410
y-1-430

vậy....

Bình luận (0)
Hà Khánh Dung
25 tháng 2 2018 lúc 21:38

cảm ơn bạn Nguyễn Xuân Anh rất nhiều

Bình luận (0)
sbdkj
27 tháng 12 2021 lúc 11:33

12345(6787000)=-506

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Văn Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hồ Duy Quang
Xem chi tiết
narutonguy
8 tháng 10 2016 lúc 21:17

đáp án: 10989nha

Bình luận (0)
Lê Hồ Duy Quang
9 tháng 10 2016 lúc 20:24

Cảm ơn bạn nhiều,nhưng bạn có thể giải giúp mình được không?

Bình luận (0)
Bùi Minh Quang
2 tháng 8 2019 lúc 14:37

đặt cột dọc là được cậu ơi để tớ viết lời giải ở dưới nha

Bình luận (0)
Thảo Đỗ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 13:26

a: Tỉ số là 3/2

b: Tỉ số phần trăm là;

40/(30+40+20+20+5)=34,78%

Bình luận (0)
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:11

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
11 tháng 5 2021 lúc 14:57

câu 3 chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minhminh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 10 2021 lúc 0:07

Bài 3: Số $0$

Bài 4: Số $103$

Bài 5: Số $106$

Bài 6: Dư $60$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 10 2021 lúc 0:13

Bài 7: Số $149$
Bài 8: Số $58$

Bài 9: Số $598$

Bình luận (0)
Bé Chi Nùn
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:37

Bài 4:

a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$

hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$

Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:

$AB=AC$ (cmt)

$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)

$BQ=CR$ (gt)

$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)

$\Rightarrow AQ=AR$

b) 

$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$

Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$

Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:

$AQ=AR$ (cmt)

$QH=RH$ (cmt)

$AH$ chung

$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:39

Hình bài 4:

undefined

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:43

Bài 5:a) 

Xét tam giác vuông $AHB$ và $AHC$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ là tam giác cân ở A)

$\widehat{ABH}=\widehat{ACH}$ (do tam giác $ABC$ cân ở A)

$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (cạnh huyền- góc nhọn)

$\Rightarrow HB=HC$ và $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}$ (đpcm)

b) 

$HB=HC$ nên $H$ là trung điểm $BC$. Do đó $HB=BC:2=4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3$ (cm)

c) 

Xét tam giác vuông $ADH$ và $AEH$ có:

$AH$ chung

$\widehat{DAH}=\widehat{EAH}$ (do $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}$)

$\Rightarrow \triangle ADH=\triangle AEH$ (cạnh huyền- góc nhọn)

$\Rightarrow DH=EH$ nên tam giác $HDE$ cân tại $H$.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết