Những câu hỏi liên quan
Trịnh Tuyết
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
Tạ Minh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 10:48

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔEBH vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

Do đó: ΔABH=ΔEBH

Suy ra: BA=BE

Bình luận (0)
Phạm Tâm
1 tháng 1 2022 lúc 11:12

undefined

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Thắm
19 tháng 6 2017 lúc 17:46

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go cho tam giác ABC vuông tại A có :

AB^2+AC^2 =BC^2hay AC^2=15^2-9^2=144 hay AC=12

b)Xét tam giác ABE và DBE có :

     Góc A=góc B(=90 độ)

     BA=BD(gt)

     Chung cạnh BE

suy ra tam giác ABE= BDE (c.g.c)

c) Từ tam giác ABE=BDE(cm ở ý b) suy ra góc ABE = góc DBE (2 góc tương ứng )

            Suy ra BE là tia phân giác cua góc ABC

Xét tam giác BDK và BAC có :

       Chung góc B

       BA=BD(gt)

       góc D = góc A (=90 độ)

suy ra tam giác BDK=tam giác BAC (g.c.g)

suy ra AC=DK (2 cạnh tương ứng ) 

                  ( Mình chỉ làm được ý a,b,c thôi , mình ngại vẽ hình . Nếu đúng kết bạn với mình nhé )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
Phương An
2 tháng 12 2016 lúc 9:12

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABC + ACB = 900

ABC + 400 = 900

ABC = 900 - 400

ABC = 500

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

AB = EB (gt)

ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)

BD chung

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (c.g.c)

Xét tam giác AKB và tam giác BDA có:

KAB = DBA (2 góc so le trong, AK // BD)

AB chung

ABK = BAD (= 900)

=> Tam giác AKB = Tam giác BDA (g.c.g)

=> AK = BD (2 cạnh tương ứng)

BAD = BED (Tam giác ABD = Tam giác EBD)

mà BAD = 900 (tam giác ABC vuông tại A)

=> BED = 900

=> DE _I_ BC

Tam giác FBC có: CA là đường cao (CA _I_ BF)

BH là đường cao (BH _I_ FC)

mà CA cắt BH tại D

=> D là trực tâm của tam giác FBC

=> FD là đường cao của tam giác FBC

=> FD _I_ BC

mà ED _I_ BC (chứng minh trên)

=> \(FD\equiv ED\)

=> E, D, F thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Phạm Mèo Mun
Xem chi tiết
Phan Cẩm Ly
8 tháng 4 2019 lúc 22:35

Bạn có cần gấp không Nếu chưa cần thì mai mình gửi cho

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Vy
8 tháng 4 2019 lúc 22:35

7/3+11/3^2+15/3^3........2019/3^304

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
8 tháng 4 2019 lúc 22:50

a, xét 2 t.giác vuông BEI và BAI có:

              IB cạnh chung

             \(\widehat{EBI}\)=\(\widehat{ABI}\)(gt)

=> t.giác BEI=t.giác BAI(Cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>BE=BA

b,xét t.giác ABD và t.giác EBD có:

             AB=EB(theo câu a)

            \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)

            BD chung

=>t.giác ABD=t.giác EBD(c.g.c)

=>\(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{DEB}\)mà \(\widehat{DAB}\)=90 độ nên suy ra \(\widehat{DEB}\)=90 độ

=> t.giác BED vuông tại E

c, 

Bình luận (0)
Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 5 2017 lúc 10:05

A B C D E K H M

a. Có thể em thiếu giả thiết đọ lớn của các canhk AB, AC. Nếu có, ta dùng định lý Pi-ta-go để tính độ dài BC.

b. Ta thấy ngay tam giác ABE bằng tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) hay BE là phân giác góc ABC.

c. Ta thấy  tam giác ABC bằng tam giác DBK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

nên AC = DK.

d. Do tam giác ABE bằng tam giác DBE nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DEB}\)

Lại có AH // KD (Cùng vuông góc BC) nên \(\widehat{AME}=\widehat{MED}\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{AME}=\widehat{AEM}\)

Vậy tam giác AME cân tại A.

Bình luận (0)