Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2017 lúc 9:16

Lời giải:

Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2017 lúc 15:02

Lời giải:

Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến đổi thành ếch vì không còn có tirôxin để kích thích sự biến thái (vì tuyến giáp sản sinh ra tirôxin)

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
thanh ngọc
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
9 tháng 6 2016 lúc 19:33
 -trong cơ thể có 2 loại hormone quan trọng, do la hormone thúc đẩy quá trình lớn lên ( tăng trưởng về chiều cao, cân nặng) do tuyến yên tiết ra. khi đạt đến tuổi trưởng thành thì tuyến yên không tiết hormone này nữa. một loại hormone quan trọng khác đó là hormone thúc đẩy quá trình phát triển ( chuyên biệt , hoàn thiện chức năng các cơ quan: vd cơ quan sinh sản bắt đầu hoạt động) do tuyến giáp tiết ra. vì vậy khi đến tuổi dậy thì lúc tuyến giáp hoạt động mạnh thì sụn giáp phát triển làm các bạn nam nổi " trái cổ" - (miếng táo của Adam) nổi lên rất rõ. hiểu được chức năng của hai tuyến này là có thể trả lời câu hỏi được rồi...!!! nếu cắt tuyến giáp thì nòng nọc không thể "phát triển" được thành ếch mà chỉ "lớn lên" tức là nó chỉ to lên mãi thành một con nòng nọc béo ú to xác chứ mãi mãi không thể thành chú ếch mà đi tán tỉnh bạn tình!!!! ngược lại nếu ta cắt tuyến yên thì nòng nọc có thể sẽ chuyển ngay thành ếch dù chư đủ ngày tháng, chưa đạt đủ kích thước===> một chú ếch tí hon, nhưng tỷ lệ sống rất thấp. có thể liên tưởng đến hiện tượng sinh non cho dễ hiểu. hi vọng bạn hiểu rõ vấn đề. chúc bạn học tốt.  
Bình luận (0)
Gia Sư Bảo Bình
7 tháng 2 2017 lúc 17:22

Sinh học tế bào

TUYẾN GIÁP CỦA NÒNG NỌC...

Bình luận (0)
nguyễn minh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2017 lúc 4:10

Đáp án B

- Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.

- Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai

điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng

tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).

- Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ

bằng phương pháp điện hóa.

các thí nghiệm được thực hiện trong

cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl

trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong

cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2019 lúc 17:26

Đáp án B

Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.

Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).

Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ bằng phương pháp điện hóa.

Vì các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2018 lúc 15:05

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2019 lúc 12:50

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 9:05

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)