xin bt về gương phẳng thấu kính
Bài V. (4,0 điểm)
Vật sáng \(AB\) đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f=30cm\), cách thấu kính \(40cm\). Phía sau thấu kính đặt một gương phẳng nghiêng góc \(45^o\) so với trục chính, mặt phản xạ hướng về phía thấu kính và cắt trục chính tại điểm \(I\). Khi \(I\) cách thấu kính \(1m\), người ta nhìn thấy ảnh của vật nằm ở đáy một chậu nước, cách trục chính của thấu kính \(22cm\).
1. Hãy xác định chiều dày của lớp nước trong chậu. Cho chiết suất của nước là \(n=\dfrac{4}{3}\).
2. Thay nước trong chậu bằng một chất lỏng khác, người ta thấy rằng muốn cho ảnh của vật vẫn nằm ở đáy chậu thì bề dày lớp chất lỏng là \(6cm\). Tìm chiết suất của chất lỏng.
Cho hệ gồm một thấu kính hội tụ tiêu cụ 60cm và một gương phẳng đặt đồng trục có mặt phản xạ quay về phía thấu kính, cách thấu kính một khoảng là a. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính, trước thấu kính và cách thấu kính 80cm. Để ảnh cuối cùng cho bởi hệ cách thấu kính thì phải có giá trị là:
A.60cm
B.140cm
C.40cm
D.100cm
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: d 1 = 80 c m ; f = 60 c m ; d 2 = d 2 ' = a − 40 c m
Sử dụng công thức thấu kính:
1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' → 1 60 = 1 80 + 1 d 1 ' → d 1 ' = 240 c m
Sử dụng công thức phản xạ qua gương phẳng: d 2 ' = d 2 = a − 40 c m
Hình vẽ → d 1 ' = 240 c m = a + ( a − 40 ) → a = ( 240 + 40 ) : 2 = 140 c m
022: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:
A. Thấu kính hội tụ . B. Thấu kính phân kỳ C. Gương phẳng. D. Gương cầu.
023: Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:
A. A/B/ = 3cm B. A/B/ = 4cm C. A/B/ = 4,5cm D. A/B/ = 6cm.
024: Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?
A. Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật B. Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật
C. Tạo ra ảnh thật bằng vật D. Tạo ra ảnh ảo bằng vật.
025: Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là:
A. Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
B. Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt.
C. Tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được.
D. Sự điều tiết của mắt giống như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh.
026: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở trong phạm vi nào của mắt:
A. Từ cực cận đến mắt B. Từ cực viễn đến mắt.
C. Từ cực viễn đến cực cận của mắt. D. Các ý trên đều đúng.
027: Khi nhìn vật ở xa thì thể thuỷ tinh co giản sao cho:
A. Tiêu cự của nó dài nhất B. Tiêu cự của nó ngắn nhất.
C. Tiêu cự nằm sau màng lưới D. Tiêu cự nằm trước màng lưới
028: Sự điều tiết của mắt có tác dụng:
A. Làm tăng độ lớn của vật. B. Làm tăng khoảng cách đến vật.
C. Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới. D. Làm co giãn thủy tinh thể.
029: Tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất lúc quan sát vật ở đâu:
A. Cực cận B. Cực viễn.
C. Khoảng giữa cực viễn và cực cận. D. Khoảng giữa cực cận và mắt.
030: Điểm cực viển là điểm xa nhất mắt thấy được vật khi:
A. Mắt điều tiết tối đa B. Mắt không điều tiết .
C. Thể thuỷ tinh co giãn nhiều nhất D. Thể thuỷ tinh co giãn ít nhất.
031: Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt cận nằm ở vị trí nào?:
A. Nằm tại màng lưới B. Nằm sau màng lưới
C. Nằm trước màng lưới D. Nằm trên thủy tinh thể.
032: Kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm F trùng với:
A. Điểm cực cận của mắt. C. Điểm cực viễn của mắt.
C. Điểm giữa điểm cực cận và cực viễn. D. Điểm giữa điểm cực cận và mắt.
033: Bạn Hoà bị cận khi không đeo kính điểm cực viễn cách mắt 40 cm,Hỏi bạn hoà phải
đeo kính gì trong các loại kính sau đây? Chọn câu đúng nhất.
A.Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm .
C. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự lớn hơn 40cm D. TKPK có tiêu cự nhỏ hơn 40cm
034: Tác dụng của kính cận là để :
A. Nhìn rõ vật ở xa. B. Nhìn rõ vật ở gần.
C. Thay đổi thể thủy tinh của mắt cận D. Các ý trên đều đúng
035: Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm, điểm CC mắt ông Hoà là 20cm, điểm CC mắt ôngVinh là 40cm. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.ông Hoà bị cận, ông Vinh bị viễn B. ông Hoà bị viển, ông Vinh bị cận
C. ông Hoà và ông Vinh đều bị viễn D. ông Hoà và ông Vinh đều bị cận
036: Mắt lão phải đeo kính hội tụ là để:
A.Tạo ra ảnh ảo nằm trong khoảng CC đến CV . B. Tạo ra ảnh thật phía trước mắt.
C. Tạo ra ảnh ảo nằm ngoài khoảng CC đến CV D. Tạo ra ảnh ảo phía trước mắt.
037: Kính cận là kính phân kỳ vì:
A. Cho ảnh thật lớn hơn vật. B. Cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
C. Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. Cho ảnh ảo lớn hơn vật
038: Mắt cận có điểm cực cận là 10 cm, điểm cực viễn là 50 cm thì người đó nếu không đeo kính thì thấy vật trong khoảng nào ?
A. Vật cách mắt lớn hơn 50cm B. Vật cách mắt lớn hơn 10cm
C. Vật nằm giữa khoảng 10cm và 50cm. D. Vật cách mắt nhỏ hơn 50cm.
039: Mắt lão là mắt có những đặc điểm sau:
A. Tiêu điểm nằm sau màng lưới. B. Nhìn rõ vật ở xa.
C. Cực cận nằm xa hơn mắt bình thường. D. Các ý trên đều đúng.
040: Công dụng của kính lão là để:
A. Tạo ảnh ảo nằm ngoài điểm CC của mắt. B. Điều chỉnh tiêu cự của mắt
C. Tạo ảnh ảo nằm trong điểm CC của mắt. D. Điều chỉnh khoảng cách vật đến mắt.
041: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài.
B. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.
C. Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng ngắn.
D. Cả 3 ý trên đều sai.
042: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật như sau:
A. Ngoài khoảng tiêu cự của kính lúp B. Trong khoảng tiêu cự của kính lúp
C. Đặt vật xa kính D. Đặt vật sát vào mặt kính lúp.
Một thấu kính mỏng phẳng lồi O 1 tiêu cự f 1 = 60 c m được ghép sát với một thấu kính phẳng lồi O 2 tiêu cự f 2 = 30 c m , mặt phẳng hai thấu kính sát nhau và trục chính hai thấu kính trùng nhau. Thấu kính O 1 có đường kính của đường rìa lớn gấp đôi đường kính của đường rìa thấu kính O 2 . Điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ trước O 1 .
a) Chứng minh rằng qua hệ hai thấu kính thu được hai ảnh của S.
b) Tìm điều kiện về vị trí của S để hai ảnh đều là thật, để hai ảnh đều là ảo.
a) Ta có hai sơ đồ tạo ảnh:
Sơ đồ 2: Sự tạo ảnh qua thấu kính O1
Như vậy tia sáng từ S có thể đi qua cả hai kính cho ảnh S2; có một số tia sáng đi ở mép O1 thì nó chỉ qua thấu kính O1 và cho ảnh S'. Do đó qua hệ thấu kính ta thu được hai ảnh S' và S2 của S.
b) Điều kiện về vị trí của S để hai ảnh đều là thật, để hai ảnh đều là ảo.
Dòng nào dưới đây mô tả đúng về kính tiềm vọng đơn giản?
Ảnh của vật tạo bởi kính tiềm vọng được phản xạ 2 lần qua hệ 2 gương phẳng đặt song song với nhau ở góc 45 độ và tới mắt ta.
Ảnh của vật tạo bởi kính tiềm vọng được phản xạ 2 lần qua hệ các thấu kính lồi và lõm đặt xen kẽ nhau và tới mắt ta.
Kính tiềm vọng thường được tạo thành từ 3 gương phẳng xếp theo hình lăng trụ, có tác dụng tạo ra hình ảnh phản xạ nhiều lần.
Kính tiềm vọng là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được.
Một thấu kính mỏng phẳng – lồi L1 có tiêu cự f1=60 cm được ghép sát đồng trục với một thâu kính mỏng phẳng – lồi khác L2 có tiêu cự f2=30 cm.Mặt phẳng có hai thấu kính sát nhau.
Thấu kính (L1) có đường kình rìa gấp đôi đường kính rìa của thấu kính (L2 ). Một điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ, trước( L1)
Tìm điều kiện về vị trí của S để hai ảnh đều thật và hai ảnh đều ảo.
Vì f1 > f12 nên:
• Điều kiện để hai ảnh S’1 và S’2 đều thật là: d1 > f1 = 60cm
• Điều kiện để hai ảnh S’1 và S’2 đều ảo: d1 > f12 = 20cm.
Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính?
A. Thấu kính hội tụ.
B. Thấu kính phân kì.
C. Hai loại thấu kính đều phù hợp.
D. Không thể kết luận được gì, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí.
Chọn đáp án A.
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong cả hai trường hợp đều bằng ba lần vật
Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ lại ảnh ảo.
Một thấu kính mà có thể tạo được ảnh ảo lớn gấp ba lần vật thì đó là thấu kính hội tụ.
Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính?
A. Thấu kính là hội tụ.
B. Thấu kính là phân kì.
C. Hai loại thấu kính đều phù hợp.
D. Không thể kết luận được, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí
Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính?
A. Thấu kính hội tụ
B. Thấu kính phân kì.
C. Hai loại thấu kính đều phù hợp
D. Không thể kết luận được gì, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong cả hai trường hợp đều bằng ba lần vật
Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ lại ảnh ảo.
Một thấu kính mà có thể tạo được ảnh ảo lớn gấp ba lần vật thì đó là thấu kính hội tụ.