đánh giá nghệ thuật quân sự nhà lê mình cần gấp
Nhận xét về nghệ thuật quân sự của cuộc chiến. Nhận xét về nghệ thuật quân sự của cuộc chiến. |2. Đánh giá công lao của Li Thường Kiệt với dân tộc.
có tính sáng tạo
ngồi yên đợi giặc ko bằng đem quân sang chặn mũi nhòn của giặc
tuyến đầu kháng chiến chống quân xâm lược
làm bài thơ nam quốc sơn hà
Câu 1: Em hãy chỉ ra nghệ thuật đánh giặc chống Tống của Lê Hoàn và Lý Thường Kiệt?
Gợi ý ( Chỉ ra sự độc đáo, sáng tạo, chủ động-đặc biệt)
Các bạn ơi giúp mik với, mik đang cần gấp lắm, các bạn làm theo gợi ý giúp mình nha, mình cần nộp bài gấp ạ.
Tham khảo:
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
xin lỗi nha huhuhu !
mình ko bít bài này !
xin lũi bn nhìu
đánh giá được nghệ thuật quân sự, công lao của vua quang trung
Nêu những quyết định của lê hoàn trước sự xâm lược cua nhà tống.em đánh giá thế nào về việc tổ chức khánh chiến cua le hoàn
Tường thuật diễn biến chiến thắng quân tống năm 981
- Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ, tiến đánh nước ta
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc khánh chiến
- Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra trên sông Bạch Đằng
- Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt -> quân Tống đại bại
Khoảng đầu năm 981, trên các hướng, quân Tống tiến vào nước ta, đạo quân Hầu Nhân Bảo tiến khá nhanh nhưng đến Bình Lỗ bị một lực lượng mạnh quân Đại Cồ Việt do Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy đánh cho thiệt hại nặng phải lui quân đóng trại.
Đạo quân Tôn Toàn Quân và Trần Khâm Tộ tiến được xuống Hoa Đô (Bắc Giang, Bắc Ninh) bị chặn đánh cũng phải dừng lại không tiến được.
Đạo thủy quân tiến vào sông Bạch Đằng bị quân ta có trận địa hiểm yếu là bãi cọc ngầm đã chặn đánh quyết liệt. Thủy quân Tống bị đánh thiệt hại nặng, phải lui quân. Đây là chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai trong lịch sử chiến tranh Việt Nam.
Hầu Nhân Bảo không nhận được tin tức của hai đạo quân kia, lại tổ chức đánh xuống Bình Lỗ. Lê Hoàn đã bố trí trận địa mai phục lớn đợi giặc. Trận đánh diễn ra quyết liệt với thế chủ động của ta tại vùng Phù Lỗ (Sóc Sơn, Hà Nội). Quân Tống đại bại, bị tiêu diệt phần lớn, Hầu Nhân bảo cũng bị chết trận.
Đạo quân Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ nghe được tin hai đạo quân bên phải, bên trái đều bị đánh bại, hoảng sợ vội rút chạy. Quân ta truy kích tiêu diệt phần lớn đạo quân này.
Cả ba đạo quân đều đại bại, vua Tống phải hạ lệnh bãi binh. Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất thắng lợi góp phần củng cố nền độc lập dân tộc. Đất nước được yên hàn trong suốt gần một thế kỷ.
Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống của Lê Hoàn -981-.
* Hoàn cảnh : cuối năm 979, nhà Đinh rối loạn , quân Tống xâm lược .
* Diễn biến :
- Cuối năm 981, nhà Tống cử Hầu Nhân Bảo chỉ huy quân thủy bộ tiến vào nước ta :
- Lê Hoàn cho đóng cọc và chận giặc ở sông bạch Đằng (đóng cọc ở áp dụng kinh nghiệm của Ngô Quyền , đã nối tiếp truyền thống trong nghệ thuật đánh giặc)
- Diệt quân bộ ở biên giới phía Bắc , Hầu Nhân Bảo tử trận.
* Kết quả: cuộc xâm lược của Nhà Tống thất bại.
* Ý nghĩa:
-Đánh bại cuộc xâm lược của quân Tống , củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đố của dân tộc.
-Khẳng định quyền làm chủ đất nước .
- Lê Hoàn trao trả tù binh và quan hệ bình thường với nhà Tống .
* Nguyên nhân thắng lợi : sự chiến đấu anh dũng của của quân dân, tài chỉ huy của Lê Hòan
Đánh giá những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến trống quân xâm lược, Xiêm _ Thanh cuối thế kỉ 18?
Tham khảo nha em:
Nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Xiêm - Thanh :
- Lối đánh bất ngờ, thần tốc, khiến cho quân địch không kịp trở tay
- Quang Trung tuyển binh và duyệt binh nhanh chóng
- Chờ đến đêm Tết cho giặc ăn uống no say, không đề phòng, cảnh giác thì tấn công bất ngờ.
- Lối đánh bất ngờ, thần tốc, khiến cho quân địch không kịp trở tay
- Quang Trung tuyển binh và duyệt binh nhanh chóng
- Chờ đến đêm Tết cho giặc ăn uống no say, không đề phòng, cảnh giác thì tấn công bất ngờ.
nhận xét về nghệ thuật quân sự của cuộc chiến? đánh giá công laocuar lí thường kiệt với dân tộc
có tính sáng tạo
ngồi yên đợi giặc ko bằng đem quân sang chặn mũi nhọn của giặc
tuyến đầu kháng chiến chống quân xâm lược
làm bài thơ nam quốc sơn hà
Câu 1 : Đánh giá những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm , Thanh ở thế kỉ XVIII
tham khảo
Nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Xiêm - Thanh :
- Lối đánh bất ngờ, thần tốc, khiến cho quân địch không kịp trở tay
- Quang Trung tuyển binh và duyệt binh nhanh chóng
- Chờ đến đêm Tết cho giặc ăn uống no say, không đề phòng, cảnh giác thì tấn công bất ngờ.
tham khảo
Nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Xiêm - Thanh :
- Lối đánh bất ngờ, thần tốc, khiến cho quân địch không kịp trở tay
- Quang Trung tuyển binh và duyệt binh nhanh chóng
- Chờ đến đêm Tết cho giặc ăn uống no say, không đề phòng, cảnh giác thì tấn công bất ngờ.
Đánh giá tác động của những tiến bộ về kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và quân sự thế giới thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX đến đời sống xã hội.
Giúp mình với mình đang cần gấp ạ.
Câu 5 : Trình bày sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ
Câu 6: Lập bảng thống kê 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên của nhà Trần:
Nội dung | Lần 1 | Lần 2 | Làn 3 |
Thời gian |
|
|
|
Chỉ huy ta |
|
|
|
Chỉ huy giặc |
|
|
|
Nghệ thuật quân sự |
|
|
|
Trận quyết chiến chiến lược |
|
|
|
Kết quả |
|
|
|
Tham Khảo
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê SơTổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơSơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Qua nội dung Bài 20 Lịch sử 7: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527), ta biết rằng, Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước. Triều đình có đầy đủ các bộ, tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn. Sau đây VnDoc sẽ gửi tới các bạn chi tiết Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, mời các bạn tham khảo.
Đề bài: Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
Trả lời
Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơTổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: