Những câu hỏi liên quan
hanoi congtythanglong
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 16:43

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng khối lượng 200 g là: 15 – 12 = 3 cm

Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Khi treo quả nặng 200 g, độ dãn 3 cm

=> Khi treo quả nặng 300 g thì độ dãn là: 300.3/200=4,5cm

Vậy khi treo quả nặng 300 g thì chiều dài của lò xo là: 12 + 4,5 = 16,5 cm.

Chúc em học giỏi

Bình luận (1)
Triệu Ngọc Huyền
15 tháng 2 2022 lúc 16:44
Bình luận (2)
Kudo Shinichi
15 tháng 2 2022 lúc 16:44

undefined

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Tuyết Nga
Xem chi tiết

a) Vật chịu tác lực của lực đàn hồi và lực hút trái đất ( trọng lực)

b) Độ biến thiên l1 của lò xo là :

  12- 10 = 2 ( cm )

c) Vì m1 = 2. m2 nên độ biến dạng khi treo vật của m1 sẽ gấp đôi m2

Độ biến dạng khi treo vật m2 là:

   2 / 2 = 1 ( cm )

Độ dài l2 của lò xo là : 

   10 + 1 =11 ( cm ) 

Bình luận (1)
Chung Vũ
12 tháng 1 2021 lúc 15:36

a)vat chiu tac dung cua trong luc va luc dan hoi

Bình luận (0)
Việt Trần
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 5 2023 lúc 21:12

Bài này hỏi công thức hay sao á bạn?

Bình luận (0)
Phù Dung
Xem chi tiết
NGUYEN NGOC DAT
26 tháng 12 2017 lúc 19:06

a ) Vật chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của lò xo 

b ) Độ biến dạng khi treo vật :

     12 - 10 = 2 ( cm ) [ chú ý : mình ko viết được ký hiệu nhưng trong bài bạn phải viết ]

c ) Vì m1 = 2m2 nên độ biến dạng khi treo vật m1 bằng 2 lần độ biến dạng khi treo vật m2

Vậy độ biến dạng mới là :

   2 : 2 = 1 ( cm )

Đố dài của xo lo khi trao quả nặng này :

  10 + 1 = 11 ( cm )

  đ/s : ...

  

Bình luận (0)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:48

a ) Vật chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của lò xo b ) Độ biến dạng khi treo vật : 12 - 10 = 2 ( cm ) [ chú ý : mình ko viết được ký hiệu nhưng trong bài bạn phải viết ] c ) Vì m1 = 2m2 nên độ biến dạng khi treo vật m1 bằng 2 lần độ biến dạng khi treo vật m2 Vậy độ biến dạng mới là :

Bình luận (0)
Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:49

1

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 5 2023 lúc 17:45

Khi ở vị trí cân bằng ta có: \(F_{đh}=P=mg=0,2.10=2N\)

Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=24-20=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{2}{0,04}=50N/m\)

Ta có: \(F_{đh}=P\)

Mà: \(F=k\Delta l,P=mg\)

Thay vào ta có: \(k\Delta l=mg\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}=\dfrac{50.0,06}{10}=0,3kg\)

Vậy phải treo thêm một vật có khối lượng:

\(m=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m-m_1=0,3-0,2=0,1\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Gyuas
Xem chi tiết
kem sữa
Xem chi tiết
trương khoa
6 tháng 12 2021 lúc 14:39

Đổi 200 g =0,2 kg; 15 cm =0,15 m ;20 cm =0,2 m

a, Độ biến dạng của lò xo 

\(\left|\Delta l\right|=\left|l'-l\right|=\left|0,2-0,15\right|=0,05\left(m\right)\)

b, Khi cân bằng

\(P=F_{đh}\Rightarrow m\cdot g=k\cdot\left|\Delta l\right|\Rightarrow k=\dfrac{m\cdot g}{\left|\Delta l\right|}=\dfrac{0,2\cdot10}{0,05}=40\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 8 2023 lúc 19:10

Tham khảo:

- Độ dãn của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 50g là:        

15 – 12 = 3 cm

- Khi treo vật có khối lượng 50g thì lò xo dãn 3 cm.

    => Khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dãn ? cm.

- Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 100 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Vậy chiều dài của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100g là: 12 + 6 = 18 (cm)

Bình luận (0)
Huỳnh Tấn Bảo
2 tháng 5 lúc 0:46

Tóm tắt

lo=12cm

m1=50 gam

l1= 15 cm

∆l1=? cm

m2= 100 gam

l2=? cm

∆l2=? cm

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối luợng là 50 gam

∆l1=l1-lo=15-12=3 cm

Độ dãn của lò xo so với tỉ lệ thuận khi treo vật có khối luợng 100 gam là

∆l2=∆l1.2=3.2=6 cm

Độ dài của lò xo khi treo vật có KL là 100 gam

l2=lo+∆l2=12+6= 18 cm

Bình luận (0)