Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:50

vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 3 2016 lúc 22:43

Khi trời nóng, con người và một số động vật đổ mồ hôi để thoát bớt nhiệt ra ngoài, giúp duy trì thân nhiệt.

Bình luận (0)
Leo Cat
19 tháng 3 2016 lúc 17:35

Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37 oC.

Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.

Bình luận (0)
Lê Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ahwi
8 tháng 3 2018 lúc 15:00

a/ Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.

b/ Vì nếu cây quá lạnh sẽ dẫn đến cây bị chết rét.

c/ Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C. 

hok tốt

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
8 tháng 3 2018 lúc 15:11

a)Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt ?

- Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.

k nha thank

Bình luận (0)
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
6 tháng 8 2018 lúc 15:21

Câu ghép là: Ví dụ như: ... dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
thy huỳnh
3 tháng 5 2016 lúc 23:01

1. thỏ sẽ cố gắng chạy một đoạn ngắn thật nhanh để chui vào một chỗ mát trú ẩn và hạ thân nhiệt.

2.vì khi đổ mồ hôi là lúc con người trao đổi nhiêt độ với môi trường, nếu  nhiệt độ quá  nóng cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để hạ nhiệt độ cơ thể đảm bảo thân nhiệt ổn định, khi trời lạnh các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt độ với môi trường giúp thân nhiệt ổn định.

3.vì sốt cao khiến não, mạch  và một số bộ phận cơ thể nóng lên theo nên rất nguy hiểm, vậy phải cần hạ nhiệt.

4.vì nếu cây quá lạnh thì nó sẽ bị chết

5.nhờ có lớp lông, mỡ dày giúp giữ thân nhiệt cơ thể nên chúng có thể sống được ở xứ lạnh 

Bình luận (0)
Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Tiểu Thanh
27 tháng 4 2016 lúc 22:47

a. vì khi chạy thỏ sẽ tiết ra nhiều mồ hôi, cơ thể bị nóng.Nó trú vào gốc cây để hạ nhiệt độ cơ thể

b.Đổ mồ hôi là một cách thoát hơi nước vì vậy người ta thấy đổ mồ hôi là một cách duy trì thân nhiệt

c. Sốt cao dẫn đến bốc hỏa, nhiệt độ qua nóng khiến cho mạch máu bị phồng nếu không hạ nhiệt kịp thời sẽ dẫn đến nguy hiểm

d. Tùy vào từng loại cây người ta phải đốt rơm rạ để cây có được nhiệt độ phù hợp để giữ nhiệt cho cây

e. Vì chúng có một lớp lopong và mỡ dày để bảo vệ thân nhiệt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 3:44

Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 17:12

Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc.

Bình luận (1)
Vũ Lê Ngọc Liên
Xem chi tiết
Trang Bloom
6 tháng 4 2016 lúc 20:06

Vì:

+ Nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân.

+ NĐ ở đó rất thấp, có thể dưới 0o

=> Không thể dùng nhiệt kể thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời

Tick nha

Bình luận (0)
trần văn duy
6 tháng 4 2016 lúc 20:07

Để có một thứ được gọi là mốc của một đại lượng vật lý nào đó nó phải có đặc tính quan trong nhất đó là đại lượng ấy ko thay đổi theo thời gian và không gian (Điều này dễ hình dung :cột một ở trên đường đi chẳng hạn nó là thứ giúp ta so sánh khoảng cách giữa ta và nó ,nếu cột mốc luôn di chuyển thì nó sẽ ko là cột mốc ,nó phải cố định tại một vị trí ),và nhiệt độ của nước đá đang tan có đặc điểm điểm đó ,nhiệt độ của nó luôn ổn định (0-4 độ c).còn nước ở trạng thái lỏng có thể có nhiệt độ bất kỳ từ 0-100 độ c vì vậy ta ko biết chính xác nó có nhiệt độ bao nhiêu để mà so sánh ,còn đá (trạng thái rắn )có thể có nhiệt độ từ -273-0 độ c nên cũng không là mốc được 

Bình luận (1)
phan hoàng sơn
21 tháng 3 2018 lúc 20:28

do thủy ngân ko chịu được lạnh

Bình luận (1)
hcfhhh
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 1 2022 lúc 22:26

Tham Khảo !

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (00C – 500C). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 900C), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -270C).

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 22:28

lần sau hỏi để câu hỏi phải rõ nha e

Bình luận (1)
bạn nhỏ
21 tháng 1 2022 lúc 22:30

Tham khảo:

Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của sinh vật như:

+ Thực vật:

- Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.

- Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá

+ Động vật:

- Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn

- Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ

Bình luận (0)