Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 21:49

\(\Leftrightarrow2^n\cdot\dfrac{9}{2}=9\cdot5^n\)

\(\Leftrightarrow2^n=2\cdot5^n\)

\(\Leftrightarrow2^{n-1}=5^n\)

Đến đây thì hình như là lớp 12 mới học, xin lỗi bạn!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2019 lúc 7:36

Bình luận (0)
hotaru gin
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
14 tháng 10 2018 lúc 21:26

Bài toán 4: Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 
213 = 2 . 100 + 1 . 10 +3 = 2. 10^2 + 1.10 + 3 . 10^0

421=4.100 + 2.10 + 1 = 4.10^2 + 2.10 + 1. 10^0


2009; = 2. 1000 + 9 = 2. 10^3 + 9 . 10^0

abc = a . 100 + b . 10 + c = a.10^2 + b.10 + c.10^0


abcde = a.10000 + b . 1000 + c . 100  + d . 10 + e = a . 10^4 + b. 10^3 + c.10^2 + d .10 + e . 10 ^0 



 

Bình luận (0)
hotaru gin
14 tháng 10 2018 lúc 21:33

thanks bn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 4:37

Chọn C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2017 lúc 8:33

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

Chọn C.

Bình luận (0)
mikazuki kogitsunemaru
Xem chi tiết
Phạm Đôn Lễ
28 tháng 9 2018 lúc 19:51

nhé

a)(2x-1)6=(2x-1)8

=> (2x-1)8-(2x-1)6=0

=> (2x-1)6.((2x-1)2-1)=0  

+)th1(2x-1)6=0

+)th2((2x-1)2-1)=0

Bình luận (0)
Tô Hoài An
28 tháng 9 2018 lúc 20:09

a) \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\in\left\{\pm1;0\right\}\)

TH1 : \(2x-1=0\)                       TH2 : \(2x-1=-1\)                      TH3 : \(2x-1=1\)

                   \(2x=1\)                                          \(2x=0\)                                               \(2x=2\)

                      \(x=\frac{1}{2}\)                                          \(x=0\)                                                  \(x=1\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};0;1\right\}\)

b) Tương tự

Bình luận (0)
Tâm Cao
Xem chi tiết
bach nhac lam
21 tháng 3 2021 lúc 21:56

Ta có : \(C^k_{2n+1}=C^{2n+1-k}_{2n+1}\)

\(\Rightarrow2VT=C^1_{2n+1}+C^2_{2n+1}+...+C^{2n}_{2n+1}=2^{21}-2\)

\(\Leftrightarrow2^{2n+1}-C^0_{2n+1}-C^{2n+1}_{2n+1}=2^{21}-2\)

\(\Leftrightarrow2n+1=21\Leftrightarrow n=10\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
21 tháng 3 2021 lúc 22:00

\(\sum\limits^{2n+1}_{k=0}C^k_{2n+1}=\left(1+1\right)^{2n+1}=2^{2n+1}\)

Lại có \(C^0_{2n+1}+C^1_{2n+1}+...+C^n_{2n+1}=C^{2n+1}_{2n+1}+C^{2n}_{2n+1}+...+C^{n+1}_{2n+1}\)

\(\Rightarrow C^0_{2n+1}+C^1_{2n+1}+...C^n_{2n+1}=\dfrac{2^{2n+1}}{2}\)

\(\Leftrightarrow2^{20}-1=2^{2n}-C^0_{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow2^{20}-1=2^{2n}-1\)

\(\Leftrightarrow2n=20\)

\(\Leftrightarrow n=10\)

Bình luận (0)
hilluu :>
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 0:03

1:

2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n^2-n+6n-3+2 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

mà n nguyên

nên n=1 hoặc n=0

2:

a: A=n(n+1)(n+2)

Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp

nên A=n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6

b: B=(2n-1)[(2n-1)^2-1]

=(2n-1)(2n-2)*2n

=4n(n-1)(2n-1)

Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp

nên n(n-1) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 8

c: C=n^2+14n+49-n^2+10n-25=24n+24=24(n+1) chia hết cho 24

Bình luận (1)