Bài 2:
1. Thêm trạng ngữ vào mỗi câu sau:
a. Thuyền bè ngược xuôi tấp nập.
b. Hoàng tiến bộ rõ rệt.
1. Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu dưới đây
a. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
b. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu.
c. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.
d. Sau khi nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau.
a. Trạng ngữ "trong nhà" và "tấp nập" thể hiện địa điểm và tính chất của hành động chạy ra chạy vào.
b. Trạng ngữ "đúng lúc" thể hiện thời gian của hành động không ai thấy Sọ Dừa.
c. Trạng ngữ "lập tức" thể hiện thời gian của hành động cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.
d. Trạng ngữ "sau khi" thể hiện thời gian của hành động nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ, và trạng ngữ "nhìn nhau" thể hiện cách thức thực hiện của hành động đưa mắt nhìn nhau.
Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu dưới đây:
a. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
b. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu.
c. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.
d. Sau khi nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau.
a.
- Trạng ngữ: ngày cưới (xác định thời gian diễn ra sự việc).
- Trạng ngữ: trong nhà Sọ Dừa (xác định nơi chốn diễn ra sự việc).
b.
- Trạng ngữ: đúng lúc rước dâu (xác định thời gian diễn ra sự việc).
c.
- Trạng ngữ: Lập tức (xác định thời gian diễn ra sự việc).
d.
- Trạng ngữ: Sau khi nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ (xác định thời gian diễn ra sự việc).
Bài 2:
Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
a) Nhờ có bạn bè giúp dỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bổtong học tập và tu dưỡng
bản thân.
b) Đêm âý, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến
sáng.
c) Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác,
Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
d) Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
Sông Trường Giang là huyết mạch giao thông chính của miền Nam Trung Quốc. Mùa xuân trên dòng sông chắc chắn phải tấp nập, nhiều thuyền bè xuôi ngược, vì sao Lý Bạch chỉ thấy “cánh buồn lẻ loi” của “cố nhân”?
Tâm trạng trong phút li biệt chi phối tình cảm, suy nghĩ của tác giả:
+ Trường Giang là huyết mạch giao thông, đông vui tấp nập nhưng tác giả vẫn cảm thấy nỗi cô đơn
+ Người đưa tiễn- tác giả- thấy đơn độc khi hình ảnh cố nhân lùi vào nước xanh mênh mang
+ Cái tình của Lý Bạch cũng được thể hiện sâu sắc qua sự dõi theo của tác giả tới khi bóng bạn khuất hẳn
→ Người ra đi cô đơn, người đưa tiễn bịn rịn, cô đơn
Chỉ ra câu đơn, câu ghép và xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu đó:
a,Hôm nay, bầu trời xanh
b,Ngoài khơi, thuyền tấp nập vào bờ, mọi người cười nói vui vẻ
c,Trên cành, bông hoa toả hương thơm ngát, ong bướm bay vòng quanh.
d,Vì mưa nhiều nên cây cối xanh tươi tốt
e,Hễ bạn Hải cất giọng hát thì cả lớp lại buồn cười
g,Trên cành cây phượng, ngoài sân trường, tiếng ve kêu râm ran
f, Năm 2019,Trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2
Note: in đậm = trạng ngữ ; in nghiêng = chủ ngữ ; ko in gì hết= vị ngữ
a,Hôm nay, bầu trời xanh
b,Ngoài khơi, thuyền tấp nập vào bờ, mọi người cười nói vui vẻ
c,Trên cành, bông hoa toả hương thơm ngát, ong bướm bay vòng quanh.
d,Vì mưa nhiều nên cây cối xanh tươi tốt
e,Hễ bạn Hải cất giọng hát thì cả lớp lại buồn cười
g,Trên cành cây phượng, ngoài sân trường, tiếng ve kêu râm ran
f, Năm 2019,Trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
Thêm trạng ngữ vào các câu sau:
a,Bà em đang tưới cây.
b,Em có nhiều tiến bộ.
c,Trăm hoa đua nở
a. ở ngoài vườn, bà em đang tưới cây
b. năm học này, em có nhiều tiến bộ
c. mùa xuân đến, trăm hoa đua nở
a,Ngoài vườn,bà em đang tưới cây
b,Năm nay,em có nhiều tiến bộ
c, Mùa xuân,trăm hoa đua nở
Tink cho mik nha
3) Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhờ sự chăm sóc tận tình, chu đáo của cô giáo chủ nhiệm, lớp chúng em đã đứng đầu trường về mặt thi đua.
b. Do mải chơi, Lan đã không kịp làm bài tập.
c. Nhờ dòng sông Lạ, nhờ buổi hoàng hôn và nhờ cả cô lái đò, ngay phút đầu tiên bước sang đất quê nhà, tôi tự hào về quê hương của mình.
Có mấy từ láy trong câu “Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền tấp nập ngược xuôi.”?
A. 1 từ láy
B. 2 từ láy
C. 3 từ láy
D. 4 từ láy