Những câu hỏi liên quan
Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Tân
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 21:11

- Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).

- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.

- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.

-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.

- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.

Bình luận (0)
Khánh Duy
22 tháng 2 2021 lúc 4:02

Câu 1: - Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).

- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.

- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.

-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.

- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.

Câu 2: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-lam. Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.

sự hợp tác để phát triển:

- Nước Phát triển giúp đỡ các nước chậm phát triển.

- Tăng cường trao đổi hàng hóa.

Xây dựng các tuyến đường.

Phối hợp, khai thác và bảo vệ Sông Mê Công.

Việt Nam trong ASEAN:

Thuận lợi: - Quan Hệ mậu dịch: 26,8%/ năm

Buôn bán vs ASEAN chiếm: 32,4%

Nhập Khẩu chính yếu: Lúa gạo.

Dự án Đông Tây gồm: VN, Lào, TL và Mi-An-Ma.

nhằm xóa bỏ đói, giẩm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển.

Khó Khăn: Chênh lệch về trình độ phát triển và kinh tế xã hội.

Khác biệt về thể chính trị, bất đồng về ngôn ngữ.

Nhiều mặt hàng giống nhau, dễ xảy ra cạch tranh trong xuất khẩu.

 

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 5 2017 lúc 5:42

- Đông Á là khu vực có dân số rất đông, nhiều hơn dân số của các châu lục lớn như: châu Phi, châu Âu, châu Mĩ. Các quốc gia và lãnh thổ của Đông Á có nền văn hóa gần gũi với nhau.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Đông Á đều kiệt quệ, đời sống nhân dân rất cực khổ. Ngày nay, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có đặc điểm:

+ Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

+ Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. Biểu hiện điển hình là sự phát triển của Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Bình luận (0)
TranShideki
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 12 2021 lúc 18:01

Tham khảo:

Tự nhiên

- Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội địa mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.

- Phía nam là hoang mạc Xahara có khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.

Dân cư, kinh tế

- Dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi.

- Các nước ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển rất sớm. Điển hình là nền văn minh sông Nin. Ngày nay, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác - xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Trong nhiều vùng của Xa-ha-ra thuộc Li-bi, An- giê-ri trước kia hoang vắng đã xuất hiện các đô thị mới với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô-liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,...Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng một số loại cây cận nhiệt đới như lạc, bông, ngô,...nhưng sản lượng không lớn.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 18:18

Tham khảo:

 

Tự nhiên

- Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội địa mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.

- Phía nam là hoang mạc Xahara có khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.

Dân cư, kinh tế

- Dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi.

- Các nước ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển rất sớm. Điển hình là nền văn minh sông Nin. Ngày nay, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác - xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Trong nhiều vùng của Xa-ha-ra thuộc Li-bi, An- giê-ri trước kia hoang vắng đã xuất hiện các đô thị mới với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô-liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,...Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng một số loại cây cận nhiệt đới như lạc, bông, ngô,...nhưng sản lượng không lớn.

Bình luận (0)
Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
8 tháng 3 2023 lúc 21:28

tham khảo:

Đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Nam Á:

* Tự nhiên:

- Địa hình: gồm 3 khu vực địa hình

+ Phía Bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ nhất thế giới

+ Ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng.

+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can với 2 dãy Gát Tây và Gát Đông

- Khí hậu:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mưa nhiều nhất trên thế giới

+ Nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sinh hoạt và sản xuất của người dân.

- Sông ngòi và cảnh quan:

+ Sông ngòi: có nhiều sông lớn (sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút)

+ Cảnh quan tự nhiên chính: xavan, hoang mạc núi cao và rừng nhiệt đới ẩm

* Dân cư:

- Là khu vực đông dân của châu Á

- Mật độ dân số cao nhất trong các khu vực

- Dân cư phân bố không đều.

- Là khu vực đa tôn giáo, dân cư theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo...

* Kinh tế - xã hội:

- Nam Á là thuộc địa của đế quốc Anh, cung cấp nguyên liệu cho đến quốc, giành được độc lập năm

1947.

- Tình hình chính trị, xã hội không ổn định, nhiều xung đột giữa các tôn giáo và dân tộc.

- Nền kinh tế đang phát triển dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp

- Ấn Độ là quốc gia Nam Á phát triển nhất.

            +) Ấn Độ đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tập trung vào các ngành công nghệ cao, hiện đại.

            +) Là nước công nghiệp top 10 thế giới.

            +) Là nơi ra đời cuộc cách mạng xanh và cách mạng trắng trong nông nghiệp của thế giới.

 

Bình luận (0)
Triết Võ Đình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc Diệp
21 tháng 12 2020 lúc 16:22

Thiên nhiên:

+ Tnhiên thay đổi từ ven phía Tây vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa

+ Hoang mạc Xa - ha - ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất tg

Dân cư, kinh tế - xã hội:

+Dân cư: chủ yếu là người Ả Rập và Béc Be

+ Kinh tế: tương đối pt, dựa vào ngành dầu khí và du lịch

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 17:29

Câu 1:

- Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội địa mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.

- Phía nam là hoang mạc Xahara có khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.

Câu 2: 

- Dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi.

- Các nước ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển rất sớm. Điển hình là nền văn minh sông Nin. Ngày nay, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác - xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Trong nhiều vùng của Xa-ha-ra thuộc Li-bi, An- giê-ri trước kia hoang vắng đã xuất hiện các đô thị mới với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô-liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,...Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng một số loại cây cận nhiệt đới như lạc, bông, ngô,...nhưng sản lượng không lớn.

Bình luận (2)
mijindust
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Châu Nguyên
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
7 tháng 11 2023 lúc 15:22

Đặc điểm dân cư :

- Quy mô dân số: Tây Nam Álà khu vực ít dân. Năm 2020, số dân của khu vực là 402,5 triệu người, chiếm 5,2% số dân toàn thế giới.

- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên: khá cao (1,6% năm 2020).

- Thành phần dân cư:

+ Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á là người Ả-rập (hơn 50% số dân).

+ Ngoài ra còn có các dân tộc khác như Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư, Do Thái, Cuốc,...

 

- Cơ cấu dân số:

+ Tây Nam Á có tỉ lệ nam nhiều hơn nữ trong tổng số dân và có xu hướng tăng. Nhiều quốc gia đứng đầu thế giới về tỉ lệ nam nhiều hơn nữ như: Cata, Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất, Ôman, Baranh, Arập Xêút.

+ Tây Nam Á có cơ cấu dân số trẻ, nhiều quốc gia trong khu vực đang bước vào thời kì cơ cấu dân số vàng.

- Mật độ dân số: mật độ dân số khá thấp (khoảng 60 người/km2, năm 2020) và có sự chênh lệch giữa các vùng, các quốc gia. Vùng phía bắc, đồng bằng, ven biển và những vùng khai thác dầu mỏ quan trọng là những nơi tập trung đông dân nhất.

- Tỉ lệ dân thành thị cao, năm 2020 là 72% (trung bình thế giới là 56,2%).

+ Các quốc gia có tỉ lệ dân thành thị cao nhất là Côoét (100%), Ixraen (92,6%), Gioócđani (91,4%);

+ Quốc gia có tỉ lệ dân thành thị hấp nhất là Yêmen (37,9%).

+ Các thành phố lớn nhất của khu vực là Ixtanbun (Thổ Nhĩ Kỳ), Bátđa (I-rắc), Têhêran (Iran), Riat (Arập Xêút)

Bình luận (0)