.Ghi lại các tính từ trong câu: "Lá xanh tươi, mát rượi, ngon lành như lá me non."
Ghi lại các từ láy có trong đoạn 2 của bài.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. đây là câu ghép hay câu đơn
câu đơn nhé
/HT\
câu dcdown nhé bn
Trong các câu sau câu nào là câu ghép:
A)Lá xanh um,mát rượi,ngon lành như lá me non.
B)Sau những cơn mưa,một màu xanh non nọt ngào,thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
C)Khi hoàng hôn xuống,sóng vỗ nhè nhẹ,bọt tung trắng xóa.
C)Khi hoàng hôn xuống,sóng vỗ nhè nhẹ,bọt tung trắng xóa.
Câu 1 :
a. Cho các câu đơn sau :
- Tiếng gió trên bờ tre rì rào.
- Mùa xuân, phượng ra lá.
- Tiếng lá khô xào xạc dưới chân.
- Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
Hãy lựa chọn cặp câu thích hợp để viết thành hai câu ghép đẳng lập.
b. Đặt hai câu ghép mỗi câu với một cặp quan hệ từ sau :
nếu… thì…, vì… nên...
Câu 2:
Chọn một cặp từ quan hệ thích hợp để nối các vế câu sau và cho biết câu văn vừa hoàn thành thuộc kiểu câu nào?
……… bài rất khó……… chúng em đã làm xong.
Câu 3:
Với mỗi nội dung sau hãy tìm một câu tục ngữ hoặc thành ngữ tiếng việt.
a. Truyền thống nhân ái, độ lượng
b. Truyền thống lao động cần cù
c. Truyền thống đoàn kết
d. Truyền thống kiên cường, bất khuất
Câu 4 : Phân tích thành phần ngữ pháp của câu văn sau :
Khi sương vừa tan, những tia nắng đầu tiên đã hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.
Câu 5 : Viết 2 câu ghép nguyên nhân – kết quả, giả thiết kết quả, tăng tiến, tương phản (mỗi loại 2 câu)
Câu 1 :
a. Cho các câu đơn sau :
- Tiếng gió trên bờ tre rì rào.
- Mùa xuân, phượng ra lá.
- Tiếng lá khô xào xạc dưới chân.
- Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
Hãy lựa chọn cặp câu thích hợp để viết thành hai câu ghép đẳng lập.
=> Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
b. Đặt hai câu ghép mỗi câu với một cặp quan hệ từ sau :
nếu… thì…, vì… nên...
=> Nếu học giỏi thì em sẽ được mẹ cho đi chơi
=> Vì trời mưa nên em dậy muộn
Câu 2:
Chọn một cặp từ quan hệ thích hợp để nối các vế câu sau và cho biết câu văn vừa hoàn thành thuộc kiểu câu nào?
……Tuy… bài rất khó……nhưng… chúng em đã làm xong.
Câu 3:
Với mỗi nội dung sau hãy tìm một câu tục ngữ hoặc thành ngữ tiếng việt.
a. Truyền thống nhân ái, độ lượng
=> Thương người như thể thương thân
b. Truyền thống lao động cần cù
=> Kiến tha lâu đầy tổ.
c. Truyền thống đoàn kết
=> Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụp lại nên hòn núi cao.
d. Truyền thống kiên cường, bất khuất
=> Chết vinh còn hơn sống nhục.
Đọc đoạn văn nói về Hoa học trò của tác giả Xuân Diệu:
Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đấy xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thám: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy?
Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của lá phượng và sự xuất hiện của hoa phượng trên sân trường qua cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn trên.
GIÚP MÌNH ĐI
Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”
(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,
Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
a. Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:
- Từ ghép tổng hợp: …………………………………………………………………………………………………………
- Từ ghép phân loại: ………………………………………………………………………………………………………..
- Từ láy: …………………………………………………………………………………………………………………………
b. Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
c. “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
d. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?
(3) Hoa phượng là hoa học trò.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể…………..)
(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể…………..)
Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”
(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,
Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
a. Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:
- Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………
- Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..
- Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………
b. Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?
………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
c. “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?
……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
d. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?
(3) Hoa phượng là hoa học trò.
……Hoa phượng:CN
là hoa học trò:VN
Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể…Ai là gì?………..)
(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
……Lá:CN
xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể……Như thế nào?……..)
Hoa học trò
Phượng không không phải là một đóa, không phải vài cành: phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Viết 5-7 câu văn nêu cảm nghĩ của em về hoa phượnggiúp mình nhé. mnhf tick chotra google đi bn
Hè đến nhớ về một loài hoa
Có ai hiểu tại sao phượng nở là chia tay, có ai trả lời được tại sao tuổi học trò lại yêu hoa phượng? Hình bóng thầy cô cứ trải dài theo những trang sách nhỏ, bên tấm bảng đen, và trên cả những buổi sớm mai như thế, những buổi sớm mai có màu hoa đỏ lốm đốm in trên bầu trời, trong khoảng sân trường vắng lặng ươm đầy hoa nắng.
Cánh phượng hồng bất chợt rơi, khẽ chạm vào nụ cười của những cô cậu học trò cuối cấp. Họ nhìn theo, một thoáng ngơ ngác, bâng khuâng… Nhớ lại một thời áo trắng, ngồi bên gốc phượng tung tăng vui đùa, đôi khi vô tình giẫm lên những cánh hoa phượng ngời sắc đỏ, đã đồng hành với tuổi học trò và vời vợi lúc chia xa.
~ chúc bn hok tốt ~
cái này là bài lớp 4 mà
Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Mùa xuân, phượng ra lá. Những chiếc lá phượng nõn nà, xanh tươi, ngon lành như lá me non. Mùa hè, hoa phượng nở bừng sắc đỏ. Màu hoa chói lọi rực lên như lửa đốt cháy phố phường. Mùa thu, phượng thay lá. Một cơn gió qua, lá phượng rơi lả tả như một trận mưa vàng. Mùa đông, lá phượng đã rụng hết. Cây phượng đứng im lặng, nghiêm trang như một người lính cần mẫn canh gác cuộc sống bình yên của mọi người.
a) Hình ảnh cây phượng được miêu tả theo trình tự nào? Miêu tả theo trình tự đó có tác dụng gì?
b) Để miêu tả hình ảnh cây phượng, người viết đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Theo em, những biện pháp nghệ thuật đó đem lại hiệu quả như thế nào?
Từ “ thanh đạm” trong câu văn “Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.” được hiểu như thế nào? Tìm một từ đồng nghĩa với từ đó?