Chọn từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau: Một vật……… nếu nhận thêm electron,…… nếu mất bớt electron
a.nhiễm điện dương, nhiễm điện âm b.nhiễm điện âm, nhiễm điện dương
c.nhiễm điện dương, trung hòa điện d.trung hòa điện, nhiễm điện âm
Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật đang trung hoà về điện, nếu nhận thêm electron thì ………, còn nếu mất bớt electron thì ….
A, Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương
B, Trung hòa điện, nhiễm điện âm
C, Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm
D, Nhiễm điện dương, trung hòa điện
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì
A. Thanh thủy tinh mất bớt electron B. Thanh thủy tinh nhận thêm electron
C. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm D. Lụa nhiễm điện dương
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt elctron
A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương
C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Một quả cầu A có điện tích dương, quả cầu B trung hòa về điện. Khi đưa hai quả cầu lại gần nhau thì
A. Chúng đẩy nhau B. Chúng hút nhau
C. Không hút cũng không đẩy nhau D. Vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 11: Chọn câu đúng nhất.
A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích
B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích
Câu 12: Chọn câu đúng
A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện
C. Mỗi nguồn điện đều có hai cực D. Cả ba câu đều đúng
C. Vừa tác dụng nhiệt, vừa tác dụng phát sáng D. Dựa trên các tác dụng khác
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng: Bóng đèn huỳnh quang trong gia đình phát sáng là do
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Dựatrên tác dụng từ của dòng điện D. Cả A, B, C đều sai
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện:
A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy
Câu 15: Chọn phát biểu sai
A. Bóng đèn tròn phát sáng là do dòng điện chạy qua dây tóc, làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng
B. Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn, làm chất khí này nóng lên và phát sáng
C. Bóng đèn huỳnh quang phát sáng là do dòng điện kích thích lớp bột phát quang được phủ bên thành trong bóng đèn phát sáng
D. Điôt phát quang phát sáng là do các bản cực nóng lên và phát sáng
Chọn phương án sai : A. Có 2 loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương. B. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau. D. Một vật nhiễm điện âm nếu mất bớt electron, nhiễm điện dương nếu nhận thêm Electron.
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. |
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Tự hỏi , tự trả lời hả bạn
☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘không phải, đấy là các thí nghiệm ý
ở đoạn này
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b SGK nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
- Trước cọ xát, thước và vải đều trung hòa về điện.
- Sau khi cọ xát, như hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu (+) và 3 dấu (-), thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu (-) và 4 dấu (+)).
Do đó thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electron.
Chọn câu sai trong các câu sau.
A. Một vật nhiễm điện âm thì luôn luôn nhiễm điện âm.
B. Một vật cô lập nhiễm điện dương thì luôn bị nhiễm điện dương.
C. Một vật tích điện dương, nhận thêm điện âm, có thể nhiễm điện âm.
D. Một vật mang điện âm có thể mất bớt điện âm và vẫn tích điện.
* Vật Lý 7
Câu 2. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron. Mảnh len nhiễm điện gì?
Tham khảo :
Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
thước nhựa mất bớt electron;mảnh vải nhận thêm electron
Cọ xát một thước kẻ nhựa bị nhiễm điện âm . Hỏi mảnh len có nhiễm điện không .Nếu có thì mảnh len nhiễm điện gì ? Vật nào là vật mất bớt electron vật nào là vật nhận thêm electron ? Câu 5 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 quả pin , 1 bóng đèn 1 công tắc đóng và các dây nối A Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch B Giả sử sao khi đóng công tắc đèn không sáng . Hãy cho biết 2 nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng đó
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương.
B. Vật đó nhận thêm electron.
C. Vật đó mất bớt êlectrôn.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Đáp án: B.
Vì một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm tức là vật đó đã nhận thêm electron.