toán lớp 7 tập 2 bài 3/8
bài 1; 2; 3; 4 SGK/7-8 toán tập 1 lớp 7 ạ
làm giúp tui vs ạ
Bài 1. Điền kí hiệu ( ∈,⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông
– 3 ∉ N – 3 ∈ Z -3 ∈ Q
-2/3 ∉ Z -2/3 ∈ Q N ⊂ Z ⊂ Q
Bài 2 trang 7. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4
bài 3
hD Giải: a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77
Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y
b)Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x
c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4
Vậy x=y
Bài 4. So sánh số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu
HD giải: Với a, b ∈ Z, b> 0
– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0
– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0
Tổng quát: Số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0
Nhân đa thức với đa thức
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 2 trang 7: Nhân đa thức xy – 1 với đa thức x3 – 2x – 6.
\(\left(\frac{1}{2}xy-1\right).\left(x^3-2x-6\right)=\frac{1}{2}xy.\left(x^3-2x-6\right)+\left(-1\right).\left(x^3-2x-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}xy.x^3+\frac{1}{2}xy.\left(-2x\right)+\frac{1}{2xy}.\left(-6\right)+\left(-1\right).x^3+\left(-1\right).\left(-2x\right)+\left(-1\right).\left(-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}x^{\left(1+3\right)}y-x^{\left(1+1\right)}y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^2y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^3-x^2y-3xy+2x+6\)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài làm
Ta có: ( xy - 1 )( x3 - 2x - 6 )
= ( xy . x3 ) + [ xy . ( -2x ) ] + [ xy . ( - 6 ) ] + [ ( -1 ) . x3 ] + [ ( -1 ) . ( -2x ) ] + [ ( -1 ) . ( -6 ) ] ( * chỗ này nếu thầnh thạo phép nnhân đa thức r thì k cần pk ghi đâu )
= x4y - 2x2y - 6xy - x3 + 2x + 6
# Học tốt #
Các bn giúp mình làm nhé ! Thank you mn.
Bài 3.9 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tính tổng hai số cùng dấu:
a)(-7) + (-2);
b)(-8) + (-5);
c)(-11) + (-7);
d)(-6) + (-15).
Bài 3.13 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là
a) 11 km/h và 6 km/h?
b) 11 km/h và – 6 km/h?
Bài 3.18 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Thay mỗi dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có:
Bài 3.9:
a: =-(7+2)=-9
b: =-(8+5)=-13
bài 3.9:
a)(-7) + (-2)=- (7+2)=-9
b)(-8) + (-5) =-(8+5)=-13
tinh 7/5 + 4/3 + 7/5 + 4/3 bằng 2 cách
C1 ..........................................
c2 ...............................................
bài ờ vờ bài tập toán tập 2 lớp 4 trang 45 bài tập 3
Cách 1:
7/5 + 4/3 + 7/5 + 4/3 = (7/5 + 7/5) + (4/3+4/3) = 14/5 + 8/3 = 42/15 + 40/15 = 82/15
Cách 2:
7/5 + 4/3 + 7/5 + 4/3 :
7/5 và 4/3 đều có mẫu chung = 15, suy ra:
7/5=21/15
4/3=20/15, suy ra:
21/15 + 20/15 + 21/15 + 20/15 = 82/15
lm đầu tiên nha. nhớ đấy
C1
7/5+4/3+7/5+4/3
=41/15+41/15
=82/15
C2
7/5+4/3+7/5+4/3
=(7/5+7/5)+(4/3+4/3)
=14/5+8/3
=82/15
fkldmdkgmjfk,d/ckjxffm
Cho hàm số y = mx^2 - (m + 1)x - 2m + 3. Tìm tập hợp đỉnh của (Pm)
Tọa độ đỉnh P là (-b/2a; -delta/4a)
với y=ax^2+bx+c
Áp dụng vào:
y=mx^2-(m+1)x-2m+3
Delta=(m+1)^2-4m(-2m+3)=m^2+2m+1+8m^2-12m=9m^2-10m+1
a=m,b=-(m+1),c=-2m+3
Là sẽ ra.
Để P(M) đi qua điểm (2,1)=> Thay x=2,y=1 vào cho cái đó =0
2=m-(m+1)-2m+3=>-2m+2=2=>m=0
y=mx^2-(m+1)x-2m+3
mx^2-mx-x-2m+3-y=0
=>m(x^2-x-2)-x-y+3=0
Điểm cố định có tọa độ (x_0,y_0)
Với x_0^2-x_0-2=0 và -x_0-y_0+3=0=>(x_0,y_0)=(2,-1) và (-1,-4)
# Đây là bài hình học chương II - Tam giác , nhé #
Bài 1: Nêu đề bài của bài 60 trong sách bài tập toán biên soạn cũ lớp 7
Bài 2: Nêu đề bài của bài 63 trong sách bài tập toán biên soạn cũ lớp 7
Bài 3: Nêu đề bài của bài 64 trong sách bài tập toán biên soạn cũ lớp 7
~ Giúp mik ~
Bai 1: Cho tam giac ABC vuong tai A. Tia phan giac cua goc B cat AC o D. Ke DE vuong goc voi BC .CMR: AB bang BE
Bai 2: Cho tam giac ABC, D la trung diem cua AB. Duong thang qua D va song2 voi BC cat AC o E, duong thang qua E va song2 voi AB cat BC o F.CMR:
a, AD bang EF
b, \(\Delta ADE=\Delta EFC\)
c,\(AE=EC\)
Bai 3:* Cho tam giac ABC ,D la trung diem cua AB ,E la trung diem cua AC .Ve diem F : E la trung diem cua DF.CMR:
a,\(DB=CF\)
b,\(\Delta BDC=\Delta FCD\)
c,\(DE//BC,DE=\frac{1}{2}BC\)
HTDT
cho mình hỏi bài 8 sách bài tập toán lớp 7 với, cảm ơn
Bài 8 sbt toán 7 ở trang nào hả bạn? Chương mấy? Hình hay số?
Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán
"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực
Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 3 - 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng 1 tháng VIP cho 3 - 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.
giải giúp mình bài 5 trang 8 sách toán lớp 7 tập 1
Sử dụng tính chất : nếu a , b , c \(\in\) Z và a < b thì a + c < b - c . Từ đó
=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}\) ( chia 2 vế cho m > 0 )
Vậy x < z ( 1 )
- Ta chứng minh z < y hay \(\frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)
Ta có : am < bm => am + bm < bm + bm ( cộng hai vế với bm )
=> ( a + b )m < 2bm
=> a + b < 2b ( chia 2 vế cho m )
=> \(\frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}=\frac{b}{m}\) ( chia 2 vế cho 2m )
Hay z < y ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => x < z < y
* Nhận xét : từ kết quả trên ta rút ra kết luận : trên trục số , giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bất kì bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do đó có vô số điểm hữu tỉ . Ta bảo tập hợp Q là tập trù mật.
làm bài 9 đến bài 14 trang 7 sách bài tập toán tập 2 lớp 6
Bài 9:
Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:
A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}
Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:
B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}
Bài 10:
a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200
Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)
b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399
Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)
Bài 11:a. A = {19; 20}
b. B = {1; 2; 3}
c. C = {35; 36; 37; 38}
Bài 12:
a. 1201, 1200, 1199
b. m + 2, m + 1, m
Bài 13:
Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}
Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}
Bài 14:
Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}
Vậy có n + 1 số
Bài 9:
a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\)
Suy ra: x.(−10)=30
x=30:(−10)
x=−3
Vậy x=−3x=−3
b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)
Suy ra: y=231:(−33)
y=−7
Vậy y=−7
Bài 10:
Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.
Ta có :
\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)
Bài 11:
\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)
\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)
\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)
\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)
Bài 12:
Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :
\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)
Bài 13:
Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là :
\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:
a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12
Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)
Vậy ta có bảng sau:
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)
Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).