Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Trà Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 11 2019 lúc 23:58

Giả sử các biểu thức đều xác định

a/ \(\frac{1-sina}{cosa}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{cos^2a}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{1-sin^2a}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{\left(1-sina\right)\left(1+sina\right)}=\frac{cosa}{1+sina}\)

b/ \(=\frac{sin^2a+\left(1+cosa\right)^2}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{sin^2a+cos^2a+2cosa+1}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{2\left(cosa+1\right)}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{2}{sina}\)

c/ \(=\frac{cosa\left(1-sina\right)+cosa\left(1+sina\right)}{\left(1-sina\right)\left(1+sina\right)}=\frac{2cosa}{1-sin^2a}=\frac{2cosa}{cos^2a}=\frac{2}{cosa}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trà Nguyen
23 tháng 11 2019 lúc 23:46

Chứng minh các hằng đẳng thức trên

Khách vãng lai đã xóa
Mai Như
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2019 lúc 6:09

Tập xác định: D = R; y′ =  x 2  − (1 + 2cosa)x + 2cosa

y′= 0 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vì y’ < 0 ở ngoài khoảng nghiệm nên để hàm số đồng biến với mọi x > 1 thì 2cosa ≤ 1

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(vì a ∈ (0; 2 π ).

Mai Như
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2021 lúc 17:10

\(\dfrac{sina}{sina-cosa}-\dfrac{cosa}{cosa-sina}=\dfrac{sina+cosa}{sina-cosa}=\dfrac{1+cota}{1-cota}=\dfrac{\left(1+cota\right)^2}{1-cot^2a}\)

Đề bài ko đúng

Mai Như
Xem chi tiết
santa sama-san
Xem chi tiết
santa sama-san
19 tháng 8 2017 lúc 18:49

4

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hoàng
16 tháng 8 2019 lúc 21:04

b) khai triển hằng đẳng thức là ra

a) nhân tích chéo

Bui Huyen
16 tháng 8 2019 lúc 21:59

\(\frac{\cos\alpha}{1-\sin\alpha}=\frac{1+\sin\alpha}{\cos\alpha}\Leftrightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha\)\(\Leftrightarrow\cos^2\alpha+\sin^2\alpha=1\)(luôn đúng)

\(\frac{\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}=\frac{\sin^2\alpha+\cos^2\alpha+2\sin\alpha\cdot\cos\alpha-\sin^2\alpha-\cos^2\alpha+2\sin\alpha\cdot\cos\alpha}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}\)

\(=\frac{4\sin\alpha\cdot\cos\alpha}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}=4\)(đpcm)