Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 12 2019 lúc 3:38

- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị trí cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương.

- Đông Nam Á gồm phần đất liền và phần đảo nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa:

+ Phần đất liền mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ.

+ Phần hải đảo có tên chung là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ. Ca-li-man-tan là đảo lớn nhất trong khu vực và lớn thứ ba trên thế giới. Xu-ma-tơ-ra, Gia-va, Xu-la-vê-di, Lu-xôn cũng là những đảo lớn. Ngoài ra còn nhiều biển xen kẽ các đảo.

Hà Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 10:44

- Trung và Nam Mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15oB cho tới tận vùng cận cực Nam

- Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ ,các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ

MrA Chăm Chỉ
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
31 tháng 3 2021 lúc 20:38

– Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:
a) Vùng núi Đông Bắc
– Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.
– Có những cánh cung lớn và trung du phát triển rộng.
– Địa hình Caxtơ khá phổ biến.
b) Vùng núi Tây Bắc
– Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.
– Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ.
c) Vùng Trường Sơn Bắc
– Dài khoảng 600km.
– Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
– Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng
d) Vùng Trường Sơn Nam
– Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
– Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m
e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.

minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 20:39

Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:

a) Vùng núi Đông Bắc

 - Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.

- Có những cánh cung lớn và đồi trung du phát triển rộng.

 - Địa hình Caxtơ khá phổ biến.

b) Vùng núi Tây Bắc

 - Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.

 - Dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ nhất nước ta (Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m).

 - Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ, Than Uyên.

c) Vùng Trường Sơn Bắc

 - Từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã, dài khoảng 600km.

 - Là vùng núi thấp, hướng núi là tây bắc - đông nam.

 - Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng.

d) Vùng Trường Sơn Nam

- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.

- Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m

e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.



 

Uyên trần
31 tháng 3 2021 lúc 20:41

gồm có 4 phần 

- vn đông bắc 

- vn tây bắc 

- vn trường sơn bắc 

- vn trường sơn nam

+ Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.
+ Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
+ Núi cao chủ yếu phân bố ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và miền Trung nước ta.
+ Các dãy núi cao điển hình ở nước ta : Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…

bích hoang
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
28 tháng 11 2021 lúc 21:43

Tham khảo: 

* Vị trí địa lí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á:

-  Nằm ở phía Đông Nam châu Á.

- Tiếp giáp các đại dương Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, trên đất liền giáp với khu vực Đông Á, Nam Á.

- Gồm 11 quốc gia chia làm 2 bộ phận: lục địa (bán đảo Trung Ấn) và hải đảo (quần đảo Mã Lai), nhiều biển xen kẽ

- Là cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ôxtrâylia, giữa 2 đại dương lớn

- Là nơi giao thoa giữa các nền văn minh lớn trên thế giới, ý nghĩa quan trọng về kinh tế, chính trị, quân sự trên thế giới.

Phùng Kim Thanh
28 tháng 11 2021 lúc 22:32

- Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.

- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận: 

+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

Tham khảo:

NTD TV
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
Xem chi tiết
Hồ_Maii
2 tháng 12 2021 lúc 21:28

- Tiếp giáp:

+ Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải.

+ Phía Đông Bắc giáp biển Đỏ và châu Á.

+ Phía Đông Nam giáp ấn Độ Dương.

+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương

- Toạ độ địa  lí: nằm trong khoảng từ 340B đến 340N.

=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

-  Diện tích : 30 triệu km2 , lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn.

-  Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo. Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

-  Kênh đào Xuy- ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.

Khu vực Trung Phi:

+ Nằm giữa châu lục

+ Có đường xích đạo đi qua

- Gồm 2 phần: Phần phía Tây và phía Đông

Hồ_Maii
2 tháng 12 2021 lúc 21:29

Giới hạn khu vực Bắc Phi:

Tiếp giáp:

Phía Bắc : Địa Trung HảiPhía Đông : Biển ĐỏPhía Tây : Đại Tây DươngPhía Nam : Khu vực Trung Phi
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Trưởng
Xem chi tiết
NguyenDuc
Xem chi tiết