Vì sao màu sắc của các nguyên tố Halogen lại đậm dần từ F2 đến I2?
Viết PTHH chứng minh : a, tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ F2 đến I2 b, HCL vừa có tính khử , vừa có tính oxi hoá c, HF có khả năng ăn mòn thuỷ tinh
a)
- F2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thấp, trong bóng tối
\(H_2+F_2\underrightarrow{-252^oC}2HF\)
- Cl2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thường, có ánh sáng
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{as}2HCl\)
- Br2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao
\(Br_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HBr\)
- I2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có xúc tác
\(I_2+H_2\xrightarrow[Pt]{350-500^oC}2HI\)
=> Tính oxh giảm dần từ F2 đến I2
b)
- HCl có tính khử: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
- HCl có tính oxh: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
c)
- \(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố clo có màu vàng lục
2. Nguyên tố iot có màu nâu đỏ
3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần
4. Đi từ flo đến iot độ âm điện tăng dần
5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen
6. Flo chỉ có số oxi hóa – 1 trong tất cả các hợp chất
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
1. Nguyên tố clo có màu vàng lục
3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần
5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen
6. Flo chỉ có số oxi hóa – 1 trong tất cả các hợp chất
Đáp án D
Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố clo có màu vàng lục
2. Nguyên tố iot có màu nâu đỏ
3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần
4. Đi từ flo đến iot độ âm điện tăng dần
5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen
6. Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong tất cả các hợp chất
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án D
Các phát biểu đúng: (1); (3); (5); (6)
Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố clo có màu vàng lục
2. Nguyên tố iot có màu nâu đỏ
3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần
4. Đi từ flo đến iot độ âm điện tăng dần
5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen
6. Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong tất cả các hợp chất
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án D
Các phát biểu đúng: (1); (3); (5); (6)
câu 1: phản ứng nào sau đây không điều chế được khí clo: a.dùng mno2 oxi hoá hcl b.dùng kmno4 oxi hoá hcl c. dùng k2so4 oxi hoá hcl d.dùng k2cr2o7 oxi hoá hcl câu 2:phản ứng dùng để chứng minh tính oxi hoá giảm dần từ f2 đến i2 là cho các halogen tác dụng với a.H2O b.H2 c. cho halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối d. C và B câu 3: khi sục khí clo đi qua dung dịch na2co3 thì a.tạo kết tủa b.không có hiện tượng gì c.tạo khí màu vàng lục d.tạo khí không màu bay ra
Nguyên tử các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) là
A. Br, I, Cl, F.
B. F, Cl, Br, I.
C. I, Br, F, Cl.
D. I, Br, Cl, F.
Chọn D
Chiều giảm dần bán kính nguyên tử: I, Br, Cl, F.
Hãy cho biết tính quy luật của sự biến đổi của nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, màu sắc, độ âm điện của nguyên tố halogen.
Quy luật của sự biến đổi tính chất vật lí và độ âm điện của các halogen là:
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần từ flo đến iot.
- Màu sắc đậm dần từ flo đến iot.
- Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
Đặc điểm chung của các đơn chất halogen F 2 , C l 2 , B r 2 , I 2 :
A. ở điều kiện thường là chất khí.
B. tác dụng mãnh liệt với nước.
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. tính chất hóa học cơ bản là tính oxi hóa.
Chọn đáp án D
A sai vì Ở điều kiện thường: F 2 , C l 2 : trạng thái khí; B r 2 : trạng thái lỏng; I 2 : trạng thái rắn.
B sai vì I 2 hầu như không tác dụng với nước.
C sai vì F 2 chỉ có tính oxi hóa.
Vì sao tác giả lại đạt tên bài là: Cuộc chạy tiếp sức sắc đỏ? A Vì mỗi mùa đều có sắc đỏ riêng của hoa, của lá BVì màu hoa thắm tươi giữ vẹn nguyên sắc đỏ, C Vì các loài hoa đã chạy đua xem loài hoa nào có thể giữ được màu đỏ lâu nhất.