Viết đoạn văn tự do có sử dụng khởi ngữ và chỉ rõ.
thế nào là khởi ngữ?Chỉ rõ đặc điểm hình thức của khởi ngữ? Lấy 5 câu có khởi ngữ,gạch chân khởi ngữ?Viết đoạn văn khoảng 10 câu trong đó có 3 câu sử dụng khởi ngữ?chỉ rõ khởi ngữ
Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…
5 Vd
Với chuyện học hành, bạn ấy rất giỏi
Về chi tiêu trong gia đình, cô ấy là người nắm chắc
Về việc nghỉ học thì cô ko đồng ý
Đối với việc nhà, chị tôi làm hết
về việc này, cô sẽ xử lí
Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…
Câu 1: Thế nào là khởi ngữ ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng khởi ngữ, chỉ ra khởi ngữ
Câu 2 : Thế nào là thành phần biệt lập ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng ít nhất 3 thành phần biệt lập, chỉ ra và gọi tên 3 thành phần biệt lập ấy
Câu 3 : Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu sau đó chỉ ra sự liên kết
Câu 4 : Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý, chỉ ra câu có hàm ý và nói rõ hàm ý của câu đó là gì ?
Viết 1 đoạn văn quy nạp 12-15 câu làm rõ hình ảnh người lính lái xe trong đoạn văn có sử dụng khởi ngữ, phép thế ( gạch chân và ghi rõ)
Tham khảo
Có thể nói, khổ cuối của tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" chính là một trong những đoạn hay nhất, thể hiện chủ đề của toàn bài. Đó là vẻ đẹp quết tâm chiến đấu giải phóng miền nam của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Đoạn thơ nổi bật vì hình ảnh thơ độc đáo: những chiếc xe không có kính băng ra chiến trường. Điệp từ không nhấn mạnh chiến tranh ngày càng khốc liệt làm cho chiếc xe biến dạng đến trần trụi. Nhưng xe vẫn băng băng tiến về miền Nam. Tác giả sử dụng nghệ thuật tương phản giữa hoàn cảnh ác liệt của cuộc kháng chiến và phẩm chất của người lính lái xe, ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm chiến thắng kẻ thù xâm lược. Hình ảnh hoán dụ một trái tim xuất hiện trong câu thơ thật gợi cảm, ta cảm nhận được cuộc sống vui tươi, tình yêu nước nồng nàn cháy bỏng. Trái tim, đó là ngọn đèn, như mặt trời ở cuối bài thơ như làm ấm, làm sáng rực lên chiến trường nhiều gian khó. Ẩn sau ý nghĩa câu thơ là chân lý của thời đại chúng ta: sức mạnh quyết định, trận thắng không phải là vũ khí, công cụ mà là con người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, quyết thắng. Quyết tâm chiến đấu và chí khí anh hùng của người lính không có bom đạn nào của quân thù có thể làm lay chuyển được. Như vậy, đoạn thơ chính là nhãn tự của bài thơ, đọng lại trong người đọc cảm xúc sâu sắc nhất.
- phép thế : trận thắng thay thế cho chiến thắng
- khởi ngữ: Trái tim
Viết một đoạn văn ngắn -10 câu chủ đề tự chọn. Trong đó có sử dụng 1 câu thành ngữ. Hãy chỉ rõ và nêu ý nghĩa của thành ngữ đó
viết một đoạn văn có sử dụng trạng ngữ gạch chân và chỉ rõ trạng ngữ chỉ cái gì
Sáng hôm ấy(thời gian), em ngủ dậy rất sớm. Vì hôm nay có tiết kiểm tra toán nên em chuẩn bị rất chu đáo : nào là thước, giấy, bút... Bằng chiếc xe đạp mini (Phương tiện), em đến trường rất nhanh. Khi tiếng trống vào học vừa dứt (thời gian), em ngồi ngay vào bàn chuẩn bị giấy bút để kiểm tra. Cô trả bài vào tiết cuối hôm đó, em được 1 điểm Toán.
viết đoạn văn khoảng 12 câu làm rõ cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng có đoạn văn quy nạp có sử dụng khởi ngữ và câu ghép
viết đoạn văn khoảng 12 câu làm rõ cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng có đoạn văn quy nạp có sử dụng khởi ngữ và câu ghép
Khổ thơ thứ nhất của bài thơ “Viếng lăng Bác” là những cảm xúc bồi hồi xao xuyến của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. Mở đầu khổ thơ là một lời thông báo ngắn gọn, giản dị nhưng chứa đựng biết bao điều sâu xa. Cách xưng hô gần gũi, thân mật của tác giả khiến tình cảm trở nên ấm áp mà vẫn rất mực thành kính, thiêng liêng. Với biện pháp nói giảm, nói tránh, tác giả dùng từ “thăm” thay cho từ “viếng” đã khẳng định Bác vẫn còn mãi trong lòng dân tộc. Hình ảnh ẩn dụ “hàng trê” biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của con người, dân tộc Việt Nam. Dường như niềm xúc động và tự hào về đất nước, dân tộc đã được nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua từ cảm thán “Ôi”. Còn hàng tre, đó là đại diện cho những con người ở mọi miền trên đất nước về đây sum vầy bên Bác, trò chuyện và bảo vệ giấc ngủ cho Người. Chỉ với một khổ thơ ngắn, Viễn Phương đã thể hiện những cảm xúc chân thành, thiêng liêng đối với Bác kính yêu.
Viết một đoạn văn khoảng 10 câu( chủ đề tự chọn), trong đó sử dụng một câu đặc biệt và câu có chứa thành phần trạng ngữ chỉ mục đích, trạng ngữ chỉ thời gian. ( Gạch chân và chỉ rõ )
Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên. Thế là tâm trạng của mỗi người học sinh lại vừa mừng vừa lo. Ôi! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm. Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết. Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì, em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy
Trạng ngữ: Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về
Ngày qua ngày
Câu đặc biệt: Ôi!
Câu rút gọn: Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm.
Nguồn: Vn.Doc
#Học tốt:))
Ôi! quê hương, hai tiếng gọi sao mà tha thiết. Ôi! bao cảnh đẹp nơi nông thôn dân dã. Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông, cánh cò bát ngát, dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó, những kỉ niệm đẹp đẽ đó. Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa, nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc con cua. Trên bờ đê, nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng. Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ. Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng, giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê. Đẹp đẽ và đầy màu sắc.
Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 đến 15 câu nêu cảm nhận về bức tranh mùa xuân trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và thành phần khởi ngữ mỗi phép liên kết Thế (gạch chân và chỉ rõ)
mọi người giúp mình nhớ nêu câu cảm thán và thành phần khởi ngữ mỗi phép liên kết Thế (gạch chân và chỉ rõ) vs ạ :(
em coi ý để làm nhe:
Hình ảnh ẩn dụ “con én đưa thoi" + “thiểu quang” --> Hình ảnh khái quát về khung cảnh thiên nhiên trong buổi sáng mùa xuân.
- Bức tranh tuyệt mĩ:
+ Hình ảnh “cỏ non”, “chân trời”, “bông hoa lê” đã mở ra một cảnh tượng khoáng đạt.
+ Màu sắc của cỏ non xanh, bông hoa lê trắng là sự kết hợp hài hòa tuyệt diệu + Nghệ thuật đào ngữ “trắng điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động. Tâm hồn con người hồn nhiên, nhạy cảm, tha thiết với thiên nhiên.
=> Ngồi bút tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm, gợi nhiều hơn tả đã tạo nên bức tranh tuyệt mĩ.