Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Letuandan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 19:37

5:

a: Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>BC=5(cm)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>AC=4(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\CH\cdot CB=CA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(tanB=\dfrac{4}{3}\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABF vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BF=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BE\cdot BF=BH\cdot BC\)

XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(CH\cdot CB=CA^2\)

\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)

c: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Xét ΔEAB vuông tại E và ΔHBA vuông tại H có

AB chung

\(\widehat{EAB}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔEAB=ΔHBA

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

=>DA=DB

\(\widehat{DAB}+\widehat{DAF}=90^0\)

\(\widehat{DBA}+\widehat{DFA}=90^0\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

nên \(\widehat{DAF}=\widehat{DFA}\)

=>DA=DF

=>DF=DB

=>D là trung điểm của FB

Quỳnh Dayy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 23:05

1: \(75^3:\left(-25\right)^3=\left(\dfrac{75}{-25}\right)^3=\left(-3\right)^3=-27\)

2: \(\left(-60\right)^2:\left(-5\right)^2=\dfrac{60^2}{5^2}=12^2=144\)

3: \(169^2:\left(-13\right)^2=\dfrac{169^2}{13^2}=\left(\dfrac{169}{13}\right)^2=13^2=169\)

4: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

5: \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^3:\left(\dfrac{8}{27}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}:\dfrac{8}{27}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{27}{8}\right)^3=\left(\dfrac{9}{4}\right)^3=\dfrac{729}{64}\)

6: \(\left(\dfrac{5}{4}\right)^4:\left(\dfrac{15}{2}\right)^4=\left(\dfrac{5}{4}:\dfrac{15}{2}\right)^4=\left(\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{15}\right)^4=\left(\dfrac{1}{6}\right)^4=\dfrac{1}{1296}\)

7: \(\left(\dfrac{7}{8}\right)^5:\left(\dfrac{21}{16}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{7}{8}:\dfrac{21}{16}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{16}{21}\right)^5=\left(\dfrac{2}{3}\right)^5=\dfrac{32}{243}\)

8: \(\left(\dfrac{5}{6}\right)^4:\left(\dfrac{25}{18}\right)^4=\left(\dfrac{5}{6}:\dfrac{25}{18}\right)^4=\left(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{18}{25}\right)^4=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4=\dfrac{81}{625}\)

 

9: 

\(\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3:\left(\dfrac{9}{8}\right)^3=\left(-\dfrac{3}{4}:\dfrac{9}{8}\right)^3=\left(-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\right)^3\)

\(=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

10:

\(\left(\dfrac{9}{10}\right)^6:\left(\dfrac{27}{-20}\right)^6=\left(\dfrac{9}{10}:\dfrac{-27}{20}\right)^6\)

\(=\left(\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{20}{-27}\right)^6=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^6=\dfrac{64}{729}\)

 

Lê Huyền My
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
27 tháng 9 2021 lúc 22:03

trả lời :

bài đâu bn

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Lê Huyền My
27 tháng 9 2021 lúc 22:08

@Lê Mạnh Hùng đây nhé

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
27 tháng 9 2021 lúc 22:10

sorry mk ngủ đây

Khách vãng lai đã xóa
Mai Phương
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
6 tháng 3 2022 lúc 21:09

\(P=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{5}{3-x}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-\dfrac{x+3}{x+3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2+1-x^2+3x-5x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{2x+10-x-3}{x+3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{-2x-14}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{x+7}{x+3}\right)\)

\(=\dfrac{-2\left(x+7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{x+3}{x+7}\)

\(=\dfrac{-2}{x-3}\)

Nguyễn Huy Tú
6 tháng 3 2022 lúc 21:02

đk : x khác -3 ; 3 ; -7 

\(P=\left(\dfrac{x^2+1+x\left(x-3\right)+5x+15}{x^2-9}\right):\left(\dfrac{2x+10-x-3}{x+3}\right)\)

\(=\dfrac{2x^2+1+2x+15}{x^2-9}:\dfrac{x+7}{x+3}=\dfrac{2x^2+2x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\)

LêHữuTrí
Xem chi tiết
Đặng Lê Tường Vy
26 tháng 3 2021 lúc 21:11

đề bài cs sai ko bn ơi sao mink ko tách đc

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 2 2022 lúc 9:56

Công để bơm nước là

\(A=F.s=50000.5=250000\left(J\right)\)

Thời gian bơm nước là

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{250000}{800}=312,5\left(s\right)\)

TV Cuber
26 tháng 2 2022 lúc 9:57

Công để bơm nước là

A=F.s=50000.5=250000(J)

Thời gian bơm nước là

Thu Trang
Xem chi tiết
lê lương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Tuyết Linh
18 tháng 8 2017 lúc 15:00

A = {1 ; 3; 5 ; 7 ; 9}

k mk nha

Vương Tuấn Khải _ Tiểu B...
18 tháng 8 2017 lúc 15:02

Đề bài :

Viết tập hợp có các phần tử là số lẻ có 1 chữ số.

Trả lời :

A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }

Phạm Thọ Giang
18 tháng 8 2017 lúc 15:02

Gọi A là tập hợp các số lẻ có 1 chữ số thì ta có:

A={1;3;5;7;9}

đúng 100% không sai chỗ nào