Những câu hỏi liên quan
tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 17:56

Bài 4: 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{21^2+28^2}=35\left(cm\right)\)

Bài 5: 

\(OM=\sqrt{55^2-44^2}=33\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
tiến đạt
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 2 2022 lúc 15:24

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(NO^2+MO^2=MN^2\\ \Rightarrow MO^2=MN^2-NO^2\\ \Rightarrow MO=\sqrt{55^5-44^2}\\ \Rightarrow MO=33\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
TV Cuber
13 tháng 2 2022 lúc 15:30

xét tam giác MNO vuông tại O

áp dụng định lí pytago ta có

\(MN^2=NO^2+OM^2\)

\(55^2=44^2+OM^2\)

\(OM=\sqrt{55^2-44^2}=33\left[CM\right]\)

 

Bình luận (0)
tiến đạt
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 2 2022 lúc 15:17

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow21^2+28^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{21^2+28^2}\\ \Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:17

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 2 2022 lúc 15:17

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)

Bình luận (0)
tt7a
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 11:26

a, Xét tg AHB và tg AHC, có:

AB=AC(tg cân)

góc AHB= góc AHC(=90o)

góc B= góc C(tg cân)

=> tg AHB= tg AHC(ch-gn)

b,Xét tg BMH và tg CNH, có: 

góc B= góc C(tg cân)

BH=CH(2 cạnh tương ứng)

góc BMH= góc CNH(=90o)

=> tg BMH= tg CNH(ch-gn)

Xét tg AMH và tg ANH, có: 

AH chung.

góc AMH= góc ANH(=90o)

MH=HN(2 cạnh tương ứng)

=> tg AMH= tg ANH(ch- cgv)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tg AMN là tg cân.

c, Ta có:tg AMN cân tại A, tg ABC cân tại A nên, suy ra:

Các góc ở đáy bằng nhau: góc B= góc C= góc AMN= góc ANM.

Mà góc AMN và góc B ở vị trí đồng vị nên, suy ra:

MN // BC.

Bình luận (2)
Trang Bùi
Xem chi tiết
Descendants of the Sun
19 tháng 5 2016 lúc 16:53

B A C M 5cm

Bình luận (0)
Not Like
19 tháng 5 2016 lúc 16:59

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông ABC ta tính đc BC= tự tính nha

Vì MN Song song với AB nên tam giác ABC đồng dạng với tg  BNC ta suy ra đc tỉ số BC/AC=NC/BC

=> NC= BC. AC/ BC= tự thay vào rồi tính nha

Rồi lại áp dụng đl pitago vào tam giác vuông BNC ta tính đc cạnh MN. Ok?

Bình luận (0)
Htt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 20:43

a: BC=10cm

C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 20:48

undefined

Bình luận (0)
Châu Trần Giang
Xem chi tiết
phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 20:32

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình 

=>MN=BC/2=5/2=2,5(cm) và MN//BC

hay MNBC là hình thang

b: Xét ΔCMB và ΔAMD có

\(\widehat{BCM}=\widehat{DAM}\)

CM=AM

\(\widehat{CMB}=\widehat{AMD}\)

Do đó: ΔCMB=ΔAMD

Suy ra: MB=MD

Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Bình luận (0)
Đoàn Minh 	Châu
Xem chi tiết
Trịnh Nguyễn Anh Tú
10 tháng 1 2022 lúc 19:10
Udheouxhekeyhcjwi2yuwhxoq6y1
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa