Giải phương trình :
\(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
Giải phương trình :
\(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
Giải phương trình sau: \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{2x^2-50}-\frac{7}{6\left(x+5\right)}=0\)
Giải các phương trình sau:
a)\(\frac{\left(9x-0.7\right)}{4}-\frac{\left(5x-1.5\right)}{7}=\frac{\left(7x-1.1\right)}{3}-\frac{5\left(0.4-2x\right)}{6}\)
b)\(\frac{3x-1}{x-1}-\frac{2x+5}{x+3}=1-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
c)\(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=-\frac{7}{6\left(x+5\right)}\)
d)\(\frac{8x^2}{3\left(1-4x\right)^2}=\frac{2x}{6x-3}-\frac{1+8x}{4+8x}\)
giải phương trình
a)\(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
b)\(\frac{1}{x}-\frac{x+2}{x-2}=\frac{2}{2x-x}\)
nhanh giùm mình ạ
\(ĐKXĐ:x\ne\pm5\)
\(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(x+5\right)}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{30}{4\left(25-x^2\right)}=\frac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{3x+15}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{-30}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{3x+15-30}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{3x-15}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(x-5\right)}{4\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{-7\left(x-5\right)}{6\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4\left(x+5\right)}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\Rightarrow18\left(x+5\right)=-28\left(x+5\right)\)
\(\Rightarrow18\left(x+5\right)+28\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow46\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)(ktm)
Vậy pt vô nghiệm
Tìm điều kiện xác định rồi giải các phương trình sau:
a) \(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}=\frac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)
b) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
c) \(\frac{8x^2}{3\left(1-4x^2\right)}=\frac{2x}{6x-3}-\frac{1+8x}{4+8x}\)
d) \(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\)
Help me!
a) ĐKXĐ: x khác +2
\(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}-\frac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)
<=> \(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}=\frac{2\left(x-11\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
<=> (x - 2)^2 - 3(2 + x) = 2(x - 11)
<=> x^2 - 4x + 4 - 6 - 3x = 2x - 22
<=> x^2 - 7x - 2 = 2x - 22
<=> x^2 - 7x - 2 - 2x + 22 = 0
<=> x^2 - 9x + 20 = 0
<=> (x - 4)(x - 5) = 0
<=> x - 4 = 0 hoặc x - 5 = 0
<=> x = 4 hoặc x = 5
làm nốt đi
Giải phương trình: \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}\) + \(\frac{15}{50-2x^2}\)= \(\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x+5\ne0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-5\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=-\frac{7}{6\left(x+5\right)}\)
=> \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}-\frac{15}{2\left(x^2-25\right)}=-\frac{7}{6\left(x+5\right)}\)
=> \(\frac{9\left(x+5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{90}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=-\frac{14\left(x-5\right)}{12\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
=> \(9\left(x+5\right)-90=-14\left(x-5\right)\)
=> \(9x+45-90+14x-70=0\)
=> \(23x=115\)
=> \(x=5\) ( không thỏa mãn )
Vậy phương trình trên vô nghiệm .
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
\(a,\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
\(b,\frac{x+1}{3}+\frac{3\left(2x+1\right)}{4}=\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}+\frac{7+12x}{12}\)
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SAU
A) \(\frac{X^2+2X+1}{X^2+2X+2}+\frac{X^2+2X+2}{X^2+2X+3}=\frac{7}{6}\)
B) \(\frac{\left(X^2-3X-4\right)^4}{\left(X-3\right)^5\left(X+2\right)^3}+\frac{\left(X^2+4X+3\right)^6}{\left(X-3\right)^3\left(X+2\right)^5}=0\)
Bài 1:Giải phương trình
a)\(10x^2-5x\left(2x+3\right)=15\)
b)\(3x-7-\left(3-4x\right)\left(2x+1\right)=4x\left(2x-7\right)\)
c)\(\left(4x-5\right)^2-\left(7-2x\right)=4\left(2x-4\right)^2+6x\)
Bài 2:Giải phương trình
a)\(\frac{3\left(x-1\right)}{2}+4=\frac{2x}{3}+\frac{4-5x}{6}\)
b)\(\frac{4-x}{7}-\frac{1}{7}\left(\frac{7+3x}{9}+\frac{5-2x}{2}\right)=4-\frac{4x}{3}\)
c)\(\frac{2}{9}\left(2x-5\right)-\frac{5}{3}\left[\left(x-2\right)-\frac{7}{12}\right]=\frac{3}{4}\left(x-3\right)\)
Bài 3:Giải phương trình
a)\(\left(x-6\right)\left(2x-5\right)\left(3x+9\right)=0\)
b)\(2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)
c)\(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)
Bài 4:Tìm m để phương trình sau có nghiệm bằng 7:\(\left(2m-5\right)x-2m^2+8=43\)
Bài 5:Giải phương trình
a)\(\left(2x-1\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)
b)\(\frac{1}{27}\left(x-3\right)^3-\frac{1}{125}\left(x-5\right)^3=0\)
Bài 3:
a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)
Vì \(3\ne0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)
b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)
c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 4 xem lại đề nhé bác