Những câu hỏi liên quan
xukiobaby
Xem chi tiết
Phạm Mèo Mun
Xem chi tiết
Phan Cẩm Ly
8 tháng 4 2019 lúc 22:35

Bạn có cần gấp không Nếu chưa cần thì mai mình gửi cho

Nguyễn Trần Phương Vy
8 tháng 4 2019 lúc 22:35

7/3+11/3^2+15/3^3........2019/3^304

Đỗ Thị Dung
8 tháng 4 2019 lúc 22:50

a, xét 2 t.giác vuông BEI và BAI có:

              IB cạnh chung

             \(\widehat{EBI}\)=\(\widehat{ABI}\)(gt)

=> t.giác BEI=t.giác BAI(Cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>BE=BA

b,xét t.giác ABD và t.giác EBD có:

             AB=EB(theo câu a)

            \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)

            BD chung

=>t.giác ABD=t.giác EBD(c.g.c)

=>\(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{DEB}\)mà \(\widehat{DAB}\)=90 độ nên suy ra \(\widehat{DEB}\)=90 độ

=> t.giác BED vuông tại E

c, 

le thi hau
Xem chi tiết
Phạm hoàng phi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 13:16

undefined

Vũ Lê Thi
Xem chi tiết
quoc cai
Xem chi tiết
Trần Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:42

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:43

a) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay ED\(\perp\)BC(Đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:44

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)+A(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AF=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AF=BF(A nằm giữa B và F)

BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

mà BA=BE(gt)

và AF=EC(cmt)

nên BF=BC

Xét ΔBFC có BF=BC(cmt)

nên ΔBFC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Trần Ngọc Bảo Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương Thảo
Xem chi tiết
Phương An
8 tháng 7 2016 lúc 13:38

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:

AIB = EIB ( = 900)

BI là cạnh chung

IBA = IBE (BI là tia phân giác của ABE)

=> Tam giác ABI = Tam giác EBI (g.c.g)

=> AB = EB (2 cạnh tương ứng)

b.

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BA = BE (theo câu a)

ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)

BD là cạnh chung

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (c.g.c)

=> BAD = BED (2 góc tương ứng)

mà BAD = 900

=> BED = 900

=> Tam giác BED vuông tại E

c.

BA = BE (theo câu a)

=> Tam giác BAE cân tại B

=> \(BAE=\frac{180^0-ABE}{2}\) (1)

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)

AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

FAD = CED ( = 900)

=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)

Ta có:

BF = BA + AF

BC = BE + EC

mà BA = BE (theo câu a)

      AF = EC (tam giác ADF = tam giác EDC)

=> BF = BC

=> Tam giác BFC cân tại B

=> \(BFC=\frac{180^0-FBC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2)

=> BAE = BFC

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AE // FC

Chúc bạn học tốtok

Duong Thi Nhuong
6 tháng 1 2017 lúc 22:57

A B C F D I E