Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Lại Thị Hồng Liên
24 tháng 5 2016 lúc 21:05

- Gọi vận tốc của xe 2 là v ® vận tốc của xe 1 là 5v                            

- Gọi t là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc  2 xe gặp nhau.

\(\rightarrow\) (C < \(t\le\)50)   C là chu vi của đường tròn

a/ Khi 2 xe đi cùng chiều.

- Quãng đường xe 1 đi được: S1 = 5v.t; Quãng đường xe 2 đi được: S2 = v.t

- Ta có: S1 = S2 + n.C

           Với C = 50v; n là lần gặp nhau thứ n                                              

 \(\rightarrow\) 5v.t = v.t + 50v.n \(\rightarrow\) 5t = t + 50n \(\rightarrow\) 4t = 50n \(\rightarrow\) t = \(\frac{50n}{4}\)

Vì C < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{50n}{4}\) \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{n}{4}\) \(\le\) 1  \(\rightarrow\) n = 1, 2, 3, 4.

 - Vậy 2 xe sẽ gặp nhau 4 lần

b/ Khi 2 xe đi ngược chiều.

   - Ta có: S1 + S2 = m.C (m là lần gặp nhau thứ m, m\(\in\) N*)

         \(\rightarrow\) 5v.t + v.t = m.50v  \(\Leftrightarrow\) 5t + t = 50m \(\rightarrow\) 6t = 50m \(\rightarrow\) t = \(\frac{50}{6}\)

   Vì 0 < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 <\(\frac{50}{6}\)m \(\le\) 50        

\(\rightarrow\) 0 < \(\frac{m}{6}\) \(\le\) 1 \(\rightarrow\) m = 1, 2, 3, 4, 5, 6                                      

- Vậy 2 xe đi ngược chiều sẽ gặp nhau 6 lần.

Bình luận (1)
Vân Lê Thị Kiều
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 18:43

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
25 tháng 12 2021 lúc 18:42

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)

Bình luận (0)
Lê Thị Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Anh
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
4 tháng 4 2016 lúc 21:42

Bài 1:

Thời gian người đó đi từ A đến B là :

14 giờ - 6 giờ 30 phút = 7 giờ 30 phút

Thời gian đi mà không nghỉ là:

7 giờ 30 phút - 2 giờ - 1giờ 30 phút = 4 giờ

Vận tốc xe máy:

144 : 4 = 36 (km/ giờ )

Bình luận (0)
Lê Thị Anh
4 tháng 4 2016 lúc 21:39

ai giai dung 2 bai nay thi minh se h cho nguoi do 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tuấn
4 tháng 4 2016 lúc 22:12

bài 2

đổi 15 phút = 0,25 giờ

chu vi là

25,12 x 0,25 = 6,28 m2

bán kính là

6,28 : 3,14 : 2 = 1 km

Bình luận (0)
Lê Thị Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 4 2019 lúc 10:52

70giây=7/6phút
1 phút FER đi được 1 vòng
1 phút BMW đi được 6/7vòng
1 phút FER vượt được 1-6/7=1/7vòng
Vậy Ferari đuổi kịp BMW lần đầu tiên sau:
1:1/7=7phút

Bình luận (0)
Cùng học Toán
Xem chi tiết
phương hồ
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 7 2021 lúc 16:20

a, áp dụng ct: \(2\pi R=2.3,14.\dfrac{250}{1000}=1,57km\)

\(=>S1=32,5t\left(km\right)\)

\(=>S2=35t\left(km\right)\)

\(=< pt:32,5t+1,57=35t=>t=0,628h\approx38'\)

đổi \(4h30'=270'\)

vậy lần đầu 2 xe gặp nhau lúc \(4h30'+38'\approx5h8'\) 

b, \(=>\)gọi số lần gặp nhau là x (lần)  \(\left(x\in N,x>0\right)\)

=>số lần gặp nhau \(x=\dfrac{1,5}{0,628}\approx2,3\)

kết hợp điều kiện \(=>x\approx2\) lần

Bình luận (0)