Những câu hỏi liên quan
le bui trung thanh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
29 tháng 8 2020 lúc 15:32

A B C D E F

Bài làm:

Từ D,E kẻ DE,CF vuông góc với AB \(\left(E,F\in AB\right)\)

Xét trong Δ vuông ADE tại D có góc A bằng 60 độ

=> \(\widehat{ADE}=30^0\)

Vì tam giác ADE có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=60^0\\\widehat{ADE}=30^0\\\widehat{AED}=90^0\end{cases}}\) => \(AE=\frac{AD}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)

Tương tự tính được: \(BF=1\left(cm\right)\)

=> \(FE=AB-AE-BF=4,5-2=2,5\left(cm\right)\)

Vì DC // FE và DE // FC nên theo t/c đoạn chắn

=> DC = FE = 2,5 (cm)

Áp dụng định lý Pytago ta được: \(DE^2=AD^2-AE^2=2^2-1^2=3\left(cm\right)\)

=> \(DE=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang cân ABCD là: \(\frac{\left(AB+CD\right).DE}{2}=\frac{7\sqrt{3}}{2}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
29 tháng 8 2020 lúc 15:58

         Giải

Kẻ DH vuông góc với AB

\(\sin\widehat{A}=\frac{DH}{AD}\)

\(\Leftrightarrow\sin60^o=\frac{DH}{2}\Rightarrow DH=\sqrt{3}\)

\(\cos A=\frac{AH}{AD}\)

\(AH=\cos60^o.2\)

\(\Rightarrow DC=AB-1-1=4,5-2=2,5\)

\(S\)ABCD=\(\frac{1}{2}.\sqrt{3}.\left(4,5+2,5\right)\)

\(=\frac{7\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vo Nhat Quang
Xem chi tiết
nga
Xem chi tiết
Nguyễn duy báu
Xem chi tiết
Trịnh Quốc Bảo
Xem chi tiết
tamanh nguyen
28 tháng 8 2021 lúc 16:13

từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E

tứ giác ABCE là hình bình hành AB=CE=4cm;AE=BC=5cmDE=CD-EC=4cm

xét Δ ADE có:AD2+DE2=32+42=25

AE2=52=25AD2+DE2=AE2

⇒Δ⇒ΔADE vuông tại D ⇒AD⊥DE hay AD⊥DC

tứ giác ABCD là hình thang vuông 

Bình luận (0)
Trịnh Quốc Bảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 17:00

Lời giải:
Kẻ đường cao $AM$ và $BN$ của hình thang

Dễ cm $ABNM$ là hình chữ nhật nên $MN=AB=4$ (cm)

$DM+CN=DC-MN=8-4=4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$DM^2=DA^2-AM^2=9-h^2$
$CN^2=BC^2-BN^2=25-h^2$

$\Rightarrow CN^2-DM^2=25-9=16$

$\Leftrightarrow (CN-DM)(CN+DM)=16$

$\Leftrightarrow 4(CN-DM)=16$

$\Leftrightarrow CN-DM=4$

Vậy $CN-DM=CN+DM\Rightarrow DM=0$ hay $D\equiv M$

$\Rightarrow AD\perp CD$ nên $ABCD$ là hình thang vuông tại $D$ và $A$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 17:03

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
16 tháng 8 2018 lúc 11:02

Giups minh vs minh can gap

Bình luận (0)
tranchiminh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bich Phương
27 tháng 11 2014 lúc 20:31

Xét AED và BFC có :

AD = BC ( gt )

Góc A = góc C 

Góc DAE = góc CFB ( vì góc A = góc B mà AE và BF là hai đường cao của hình thang cân ABCD)

Do đó tam giác AED = tam giác BFC suy ra DE = CF ( hai cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
cao hong xuan
28 tháng 8 2019 lúc 0:50

Cho hinh thang can ABCD (AB//CD), E la giao diem cua 2 duong cheo. Chung minh rang EA=EB, EC=ED

Bình luận (0)
tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 11:57

a: Sửa đề: O là giao của AC và BD

Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

DC chung

AC=BD

=>ΔADC=ΔBCD

=>góc ODC=góc OCD=45 độ

=>ΔDOC vuông cân tại O

b: góc OAB=góc ODC=45 độ

=>ΔOAB vuông cân tại O

=>2*OB^2=AB^2

=>AB=OB*căn 2
ΔODC vuông cân tại O

=>DC=OD*căn 2

=>AB+DC=6*căn 2(cm)

Kẻ BH vuông góc DC

Xét ΔBHD vuông tại H có góc BDH=45 độ

nên BH=BD*sin45=3*căn 2(cm)

=>S ABCD=1/2*3*căn 2*6căn 2=18cm2

Bình luận (0)
pham anh khoa
Xem chi tiết