Ai bt cách vt thư UPU lớp 6 kh chủ đề về khí hậu
Các bài mẫu viết thư UPU lần thứ 51 về chủ đề khủng hoảng khí hậu
Phát động chủ đề UPU lần thứ 51
Chủ đề:"Em hãy viết thư gửi một người có tầm ảnh hưởng để trình bày lý do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu"
Tham khảo
..., ngày ... tháng ... năm 2022
Kính gửi bác Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đáng quý!
Cháu sẽ rất vui khi được biết ngài đang đọc lá thư này. Cháu xin tự giới thiệu cháu tên là ..., hiện đang là một học sinh Trung học của tỉnh...
Là một công dân của đất nước Việt Nam nói riêng và công dân toàn cầu nói chung, trước tình hình khủng hoảng khí hậu ngày càng trở nên phức tạp, cháu có niềm tin rằng với sự ảnh hưởng to lớn của ngài sẽ đưa ra được những giải pháp thiết thực cho nhân dân trên cả để góp phần vào việc là giảm quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu.
Khủng hoảng khí hậu đang diễn ra với tốc độ nhanh và gây ra những hậu quả nặng nề.
Nhiệt độ trái đất ngày càng tặng, mùa hè trên trái đất ngày một khắc nghiệt và khô hạn.
Băng ở hai cực đang tan dần, nước biển ngày càng dâng cao, rồi sẽ có rất nhiều quốc gia bị nhất chìm đất đai trong nước biển.
Giông bão diễn ra thường xuyên với mật độ ngày càng cao gây nhiều thiệt hại nặng nề.
Và nguyên nhân của tất cả những điều đó đều dẫn ra từ ý thức của mỗi một người sống trên trái đất này.
Chính mỗi công dân trên đất nước nhỏ bé của chúng ta cũng đóng một phần lớn vào quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu ấy.
Nhà máy xí nghiệp phục vụ cho sự phát triển của đất nước là thiết yếu, nhưng việc xử lí khí thải cũng đóng vai trò không nhỏ.
Khói độc từ các nhà máy thải ra gây ô nhiễm nguồn khí quyển. Chất thải ra sông, hồ, ao, biển gây ô nhiễm nguồn nước và các loài sinh vật biển. Rác thải vứt bừa bãi ở khắp mọi nơi.
Bằng chứng cho hậu quả khủng hoảng khí hậu là nhân dân ta phải chịu hậu quả rất nặng nề từ bão lũ hàng năm. Những cơn bão qua đi để lại rất nhiều mất mát về vật chất lẫn tinh thần cho dân tộc ta.
Rất nhiều người trong chúng ta chung tay giúp đỡ đồng bào nhưng họ không biết rằng, điều nhỏ nhất họ phải làm để thay đổi điều đó chính là tự ý thức về việc bảo vệ môi trường.
Khí hậu độc hại, mỗi trường thay đổi còn tạo điều kiện cho bệnh dịch phát triển đe doạ tới sự sống con người, tiêu biểu chính là căn bệnh ung thư quái ác mà tới giờ ta vẫn chưa tìm ra hoàn toàn cách chữa trị.
Ngài là Thủ tướng Chính phủ của một quốc gia, cháu tin rằng ngài luôn ý thức và thấu hiểu được vấn đề này.
Vì vậy, qua bức thư này, cháu đề muốn tất cả người dân Việt Nam ta cùng hành động vì môi trường chung của thế giới và vì chính bản thân mỗi người.
Cháu đề xuất rằng mỗi người cần bắt đầu từ những điều nhỏ nhất. Trước hết là cần vứt rác và phân loại rác đúng nơi quy định.
Đưa ra các định hướng xử lí chất thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt một cách hợp lí. Đẩy lùi các hủ tục lạc hậu từ việc chôn cất người đã khuất để giảm thiểu ô nhiễm mỗi trường và ủ mầm bệnh gây hại.
Ngài Thủ tướng Chính phủ thân mến, chúng ta cần phải mạnh tay đưa ra những hình phạt cho các cấp độ vi phạm việc phái hoại môi trường sống để mọi người có ý thức hơn.
Ta cần phát động nhiều phong trào “vì môi trường” về từng địa phương, trường học để mọi người cùng hành động. Xây dựng những quỹ vì môi trường. Đưa ra những hình thức khen thưởng danh giá cho những người đứng ra hành động vì môi trường.
Cháu tin rằng khi có dẫn dắt sáng suốt thì thông điệp tốt đẹp sẽ lan tỏa khắp cả nước và rồi một ngày không xa chúng ta sẽ đẩy lùi khủng hoảng khí hậu và có một cuộc sống chan hoà với thiên nhiên.
Ký tên
Tham khảo
Cháu tên là....học sinh lớp .... trường THCS......
Thưa bác, với trách nhiệm là một học sinh cũng như một công dân toàn cầu cháu luôn mong muốn góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước phát triển cũng như giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp. Tuy nhiên những năm gần đây cháu vẫn luôn theo dõi các thông tin về khí hậu và môi trường thì cháu nhận thấy rằng trái đất của chúng ta đang đứng trước những nguy hiểm khó lường trước tình trạng biến đổi khí hậu. Đặc biệt Việt Nam ta là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng…và nhiều hoạt động kinh tế khác trực tiếp hay gián tiếp của đất nước cũng như đời sống người dân.
Theo cháu, để làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu trên trái đất thì mỗi người dân hãy nâng cao ý thước trách nhiệm của mình bằng cách hạn chế sử dụng phương tiện đi lại cá nhân, hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp, ngưng sử dụng các loại túi ni lông trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật, tham gia trồng cây, bảo vệ rừng... Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát tình trạng gia tăng dân số, nạn chặt phá rừng, hạn chế sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng... Như vậy từng bước chúng ta sẽ có thể chung tay đẩy lùi tình trạng biến đổi khí hậu và bảo vệ ngôi nhà xanh của chúng ta.
Thư đến đây đã dài, cháu xin được dừng bút. Cháu cảm ơn bác đã đọc thư và mong bác sẽ đón nhận những tâm tư và nguyện vọng của cháu để tới đây đất nước mình sẽ có nhiều bước tiến mới trong công cuộc bảo vệ môi trường để trái đất mãi xanh tươi.
Viết thư UPU lần thứ 51 theo chủ đề sao: a. Chủ đề: “Em hãy viết thư gửi một người có tầm ảnh hưởng để trình bày lý do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu” Không sao chép mạng nhé
mik cũng đang viết cái này á
mik nghĩ bạn nên tự suy nghĩ tại vì thể lệ là ko cho chép bài mạng mà
cách làm là: có làm thì mới có ăn nha
bài này là thư quốc tế phải tự làm sao phải giúp.
mình làm cái này từ lâu lắm rùi trước tết cơ mà cái này bạn nên tự nghĩ vì chẳng thể nào cho bạn chép mà có cho bạn chép thì dài lắm
E ơi thế này vi phạm bản quyền nhé nên a chỉ dám đưa bài tham khảo thui.
Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2022
Kính gửi bác Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính!
Cháu là Phạm Yến Phương học sinh trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội. Hôm nay cháu xin gửi tới bác bức thư này để trình bày một vấn đề đặc biệt quan trọng liên quan tới cuộc sống của tất cả chúng ta.
Thưa bác, vấn đề khủng hoảng khí hậu toàn cầu vẫn luôn là vấn đề nóng hổi và nhức nhối, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, cuộc sống của người dân. Và nó hiện đang trở nên căng thẳng hơn khi thiên tai, dịch bệnh diễn ra ngày càng nhiều và khó ứng phó hơn.
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Theo kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam, lượng mưa dự báo sẽ tiếp tục tăng trên phạm vi toàn quốc. Theo kịch bản trung bình, lượng mưa trung bình/năm vào đầu thế kỷ này có xu thế tăng ở hầu hết cả nước, phổ biến từ 5% - 10%; vào giữa thế kỷ có mức tăng từ 5% - 15%; trong đó, một số tỉnh ven biển đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%. Đáng chú ý là vào cuối thế kỷ, mức tăng nhiều nhất có thể lên tới trên 20% và được phân bố ở Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần Nam Bộ và Tây Nguyên.
Về mực nước biển dâng trung bình ở Việt Nam có khả năng cao hơn mức trung bình toàn cầu. Theo kịch bản trung bình, đến năm 2050 là 22cm; năm 2100 là 53cm. Theo kịch bản cao, các số liệu của các thời điểm tương ứng lần lượt là 25cm và 73cm. Dự báo, nếu mực nước biển dâng 1m và không có các giải pháp ứng phó, khoảng 16,8% diện tích đồng bằng sông Hồng, 1,5% diện tích các tỉnh ven biển miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), 17,8% diện tích thành phố Hồ Chí Minh, 38,9% diện tích đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ ngập chìm trong nước.
Cháu biết rằng những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi biến đổi khí hậu là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với quốc gia, dân tộc, từ đó tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, ngành, địa phương, lực lượng tích cực, chủ động ứng phó trên mặt trận này và đạt nhiều kết quả quan trọng.
Cháu mong rằng, thời gian tới Chính phủ Việt Nam sẽ quan tâm hơn nữa đến việc triển khai thực hiện các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cũng như đẩy mạnh việc nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số lĩnh vực, làm cơ sở để xây dựng kế hoạch hành động ứng phó thường xuyên.
Cùng với đó là năng lực dự báo, cảnh báo, tổ chức thực hiện cùng điều kiện, phương tiện phòng, chống thiên tai ở các khu dân cư, nhất là tại các vùng có nguy cơ cao về thiên tai.
Các chương trình, dự án về tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng mới, tái tạo (năng lượng gió, mặt trời, nhiên liệu sinh học) cùng các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cần được triển khai tốt hơn nữa.
Việc thực hiện chương trình giảm mất và suy thoái rừng nhằm giữ khả năng hấp thụ khí nhà kính của hệ sinh thái rừng cũng cần được quan tâm nhiều hơn nữa.
Cuối cùng, cháu xin cảm ơn bác vì đã đọc hết bức thư này!
Công dân nhỏ của nước ta.
Ký tên
Phạm Yến Phương
thảm khảo đi
…,ngày… tháng… năm 2022
Kính gửi bác... Tổng thư ký Liên Hợp quốc!
Cháu tên là Nguyễn Văn A...
Thưa bác, với trách nhiệm là một học sinh cũng như một công dân toàn cầu cháu luôn mong muốn góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước phát triển cũng như giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp. Tuy nhiên những năm gần đây cháu vẫn luôn theo dõi các thông tin về khí hậu và môi trường thì cháu nhận thấy rằng trái đất của chúng ta đang đứng trước những nguy hiểm khó lường trước tình trạng biến đổi khí hậu.
Đặc biệt nước Việt Nam của cháu là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng… và nhiều hoạt động kinh tế trực tiếp hay gián tiếp của đất nước cũng như đời sống người dân. Trẻ em chúng cháu cũng phải tiếp xúc nhiều với ô nhiễm không khí và lũ lụt, ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân.
Theo cháu, để làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu trên trái đất thì mỗi người dân hãy nâng cao ý thước trách nhiệm của mình bằng cách hạn chế sử dụng phương tiện đi lại cá nhân, hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp, ngưng sử dụng các loại túi ni lông trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật, tham gia trồng cây, bảo vệ rừng...
Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát tình trạng gia tăng dân số, nạn chặt phá rừng, hạn chế sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng... Như vậy từng bước chúng ta sẽ có thể chung tay đẩy lùi tình trạng biến đổi khí hậu và bảo vệ ngôi nhà xanh của chúng ta.
Thư đến đây đã dài, cháu xin được dừng bút. Cháu cảm ơn bác đã đọc thư và mong bác sẽ đón nhận những tâm tư và nguyện vọng của cháu để tới đây chúng ta sẽ có nhiều bước tiến mới trong công cuộc bảo vệ môi trường để trái đất mãi xanh tươi.
tuyên truyền Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 51 (Năm 2022) với chủ đề “Em hãy viết thư gửi một người có tầm ảnh hưởng để trình bày lý do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu”
tui lớp 4 how to answer câu hỏi lớp 9
bài văn này tôi viết ở lớp rồi
tôi lớp 5B
viết thư quốc tế UPU lần thứ 51 (năm 2022) có chủ đề: “Em hãy viết thư gửi một người có tầm ảnh hưởng để trình bày lý do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu”.Viết ko quá 800 từ nha
Đặc biệt là ko chép mạng
mn giúp mik nha
Kính gửi bác ......Chủ tịch UBND thành phố ....!
Cháu tên là....học sinh lớp 7A1 trường THCS......
Thưa bác, với trách nhiệm là một học sinh cũng như một công dân toàn cầu cháu luôn mong muốn góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước phát triển cũng như giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp. Tuy nhiên những năm gần đây cháu vẫn luôn theo dõi các thông tin về khí hậu và môi trường thì cháu nhận thấy rằng trái đất của chúng ta đang đứng trước những nguy hiểm khó lường trước tình trạng biến đổi khí hậu. Đặc biệt Việt Nam ta là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng…và nhiều hoạt động kinh tế khác trực tiếp hay gián tiếp của đất nước cũng như đời sống người dân.
Theo cháu, để làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu trên trái đất thì mỗi người dân hãy nâng cao ý thước trách nhiệm của mình bằng cách hạn chế sử dụng phương tiện đi lại cá nhân, hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp, ngưng sử dụng các loại túi ni lông trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật, tham gia trồng cây, bảo vệ rừng... Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát tình trạng gia tăng dân số, nạn chặt phá rừng, hạn chế sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng... Như vậy từng bước chúng ta sẽ có thể chung tay đẩy lùi tình trạng biến đổi khí hậu và bảo vệ ngôi nhà xanh của chúng ta.
Kính gửi Tổng thống Mỹ, ngài Biden
Có thể ngài sẽ bất ngờ khi nhận được thư này từ đất nước Việt Nam xa xôi. Cháu là một học sinh cấp hai, một người Việt Nam bình thường, một công dân sống thầm lặng như bao người khác. Cháu biết đến ngài nhờ cuộc tranh cử Tống thống và biết đến nước Mỹ cùng sự hùng mạnh, giàu đẹp và phát triển. Vì lẽ đó, cháu tin rằng hơn ai hết, ngài là người có tiếng nói và có thể cất lên tiếng nói của mình trước khủng hoảng khí hậu.
Lý do để cháu viết bức thư này cho ngài vì cháu tin với uy tín, với sự bác ái mà nước Mỹ luôn đề cao sẽ mang đến cho không chỉ nước Mỹ mà toàn nhân loại cuộc sống tốt đẹp hơn. Khủng hoảng khí hậu hiện nay đã và đang gây ra vô vàn hậu quả. Nếu mỗi người không tự ý thức trong từng hành vi thì cuộc sống sớm muộn cũng sẽ chấm dứt và bình yên, hạnh phúc là hai từ xa xỉ với con người. Tại sao lại để băng ở hai cực tan và tại sao lại cần tìm hố chôn mình với hành vi như đốt rừng, như gây ô nhiễm môi trường để rồi làm khí hậu bị tác động như thế ạ? Hàng ngàn hành vi xấu của con người xảy đến nối tiếp nhau đã và đang làm nóng lên toàn cầu cũng như gây ảnh hưởng đến khí hậu. Nếu không sớm hành động, cả thế giới này sẽ sống ra sao ạ? Cháu tin trong vai trò của một nhà lãnh đạo, ngài vô cùng hiểu và thấu về điều này.
Do đó, với bức thư này, cháu mong rằng ngài, nước Mỹ và người dân trên toàn thế giới sẽ cùng chung tay hành động. Hành động chung tay ấy được thể hiện cụ thể trong từng hành động dù nhỏ nhoi. Theo cháu được biết hiện nay đã và đang có rất nhiều liên hiệp các quốc gia cùng chung tay với vấn đề biến đổi khí hậu. Bên cạnh những hội nghị, bên cạnh những lời hứa hẹn trời biển, cháu ước mọi thứ được hiện thực hóa. Một chút đầu tư cho kinh tế có sự chung tay của cộng đồng chắc chắn sẽ giúp vấn đề khủng hoảng khí hậu có tiến triển tốt lên ít nhiều. Và ngài nghĩ sao về những quỹ dành cho khí hậu cùng những giải thưởng danh giá dành cho các hành vi, hoạt động vì sự thay đổi tích cực của khí hậu? Cháu tin rằng chỉ khi có sự đi đầu, sự dẫn lối thì thông điệp tốt đẹp sẽ rất dễ lan tỏa và giúp cộng đồng này, thế giới này, không chỉ nước Mỹ, nước Việt Nam nơi cháu sinh sống mà toàn thể thế giới này đều sẽ trở nên tốt hơn. Và chúng ta sẽ cùng chung tay vì khủng hoảng khí hậu, vì hướng đến sự tốt đẹp của Trái Đất này.
Việt Nam ngày 29 tháng 12 năm 2021
Cháu
Vương Hương Gaing [hoặc cho tên bn vào }
Từ khi nó được viết lên đây thì nó đã trở thành bài trên mạng rồi:v
GVCN xin thông báo: Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc thi “Viết thư quốc tế upu lần thứ 51” với chủ đề: “Em hãy viết thư gửi một người có tầm ảnh hưởng để trình bày lí do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu”. Bài viết dưới dạng văn xuôi không quá 800 từ được viết tay trên một mặt giấy, ở góc trên cùng bên trái ghi đây đủ: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, dân tộc, địa chỉ trường, lớp, huyện (thị), tỉnh (thành phố) hoặc địa chỉ gia đình. Trong bài viết không nhắc cụ thể tên trường, lớp, địa chỉ của mình.
Bài viết viết xong sẽ bỏ vào phong bì có dán tem bưu chính ghi rõ địa chỉ người gửi, địa chỉ và nơi nhận kèm mã bưu chính 11611, phong bì ghi rõ: Bài dự thi cuộc thi viét thư Quốc tế UPU lần thứ 51. Địa chỉ: Báo thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, số 5 phố Hòa Mã. Phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng Hà Nội.
Các bạn hoàn chỉnh bài và bỏ vào phong bì cho cô trong ngày 5/3. Cô sẽ thông báo địa điểm và cách nạp sau nhé! Trân trọng!
Chỉ có lên gg thôi bạn
Chứ mình thi là thi cho có thôi
Sorry nhé
viết thư UPU lần thứ 51 về khủng hoảng khí hậu
Tham khảo
"…,ngày… tháng… năm 2022
Kính gửi bác... Tổng thư ký Liên Hợp quốc!
Cháu tên là Nguyễn Văn A...
Thưa bác, với trách nhiệm là một học sinh cũng như một công dân toàn cầu cháu luôn mong muốn góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước phát triển cũng như giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp. Tuy nhiên những năm gần đây cháu vẫn luôn theo dõi các thông tin về khí hậu và môi trường thì cháu nhận thấy rằng trái đất của chúng ta đang đứng trước những nguy hiểm khó lường trước tình trạng biến đổi khí hậu.
Đặc biệt nước Việt Nam của cháu là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng… và nhiều hoạt động kinh tế trực tiếp hay gián tiếp của đất nước cũng như đời sống người dân. Trẻ em chúng cháu cũng phải tiếp xúc nhiều với ô nhiễm không khí và lũ lụt, ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân.
Theo cháu, để làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu trên trái đất thì mỗi người dân hãy nâng cao ý thước trách nhiệm của mình bằng cách hạn chế sử dụng phương tiện đi lại cá nhân, hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp, ngưng sử dụng các loại túi ni lông trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật, tham gia trồng cây, bảo vệ rừng...
Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát tình trạng gia tăng dân số, nạn chặt phá rừng, hạn chế sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng... Như vậy từng bước chúng ta sẽ có thể chung tay đẩy lùi tình trạng biến đổi khí hậu và bảo vệ ngôi nhà xanh của chúng ta.
Thư đến đây đã dài, cháu xin được dừng bút. Cháu cảm ơn bác đã đọc thư và mong bác sẽ đón nhận những tâm tư và nguyện vọng của cháu để tới đây chúng ta sẽ có nhiều bước tiến mới trong công cuộc bảo vệ môi trường để trái đất mãi xanh tươi.
Cháu mong chờ những động thái mạnh mẽ từ bác.
TK:
Bộ sưu tập bài tham khảo cuộc thi viết thư UPU lần 51 năm 2022
Tham khảo:
"…,ngày… tháng… năm 2022
Kính gửi bác... Tổng thư ký Liên Hợp quốc!
Cháu tên là Nguyễn Văn A...
Thưa bác, với trách nhiệm là một học sinh cũng như một công dân toàn cầu cháu luôn mong muốn góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước phát triển cũng như giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp. Tuy nhiên những năm gần đây cháu vẫn luôn theo dõi các thông tin về khí hậu và môi trường thì cháu nhận thấy rằng trái đất của chúng ta đang đứng trước những nguy hiểm khó lường trước tình trạng biến đổi khí hậu.
Đặc biệt nước Việt Nam của cháu là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng… và nhiều hoạt động kinh tế trực tiếp hay gián tiếp của đất nước cũng như đời sống người dân. Trẻ em chúng cháu cũng phải tiếp xúc nhiều với ô nhiễm không khí và lũ lụt, ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân.
Theo cháu, để làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu trên trái đất thì mỗi người dân hãy nâng cao ý thước trách nhiệm của mình bằng cách hạn chế sử dụng phương tiện đi lại cá nhân, hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp, ngưng sử dụng các loại túi ni lông trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật, tham gia trồng cây, bảo vệ rừng...
Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát tình trạng gia tăng dân số, nạn chặt phá rừng, hạn chế sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng... Như vậy từng bước chúng ta sẽ có thể chung tay đẩy lùi tình trạng biến đổi khí hậu và bảo vệ ngôi nhà xanh của chúng ta.
Thư đến đây đã dài, cháu xin được dừng bút. Cháu cảm ơn bác đã đọc thư và mong bác sẽ đón nhận những tâm tư và nguyện vọng của cháu để tới đây chúng ta sẽ có nhiều bước tiến mới trong công cuộc bảo vệ môi trường để trái đất mãi xanh tươi.
Cháu mong chờ những động thái mạnh mẽ từ bác.
Cháu Nguyễn Văn A".