Bài 1: Trong một cuộc tranh luận, Bạn Hùng đưa ra ý kiến cho rằng: “Bạn thân là tình bạn trong sáng lành mạnh; Không xây dựng được tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới” Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hùng không? Vì sao?
Bài 1: Trong một cuộc tranh luận, Bạn Hùng đưa ra ý kiến cho rằng: “Bạn thân là tình bạn trong sáng lành mạnh; Không xây dựng được tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới” Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hùng không? Vì sao?
Em không đồng tình với ý kiến của bạn Hùng,Vì bạn cho rằng không thể xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh khi hai người khác giới.
=> Tình bạn trong sáng lành mạnh: không phân biết giới tính,có thể nữ làm bạn với nam,...Nhiều bạn nữ rất thích làm bạn với những bạn nam bởi vì họ biết quan tâm,giúp đỡ,...(Tuỳ vào từng trường hợp)
Một số người nghĩ rằng trẻ em nên bắt đầu học chính thức từ rất sớm. Những người khác nghĩ rằng chúng nên bắt đầu sau 7 tuổi. Thảo luận cả hai quan điểm và đưa ra ý kiến của riêng bạn.
theo tớ thì trẻ con nên bắt đầu học chính thức từ năm 6-7 tuổi, vì những độ tuổi nhỏ hơn thì chúng học ko hiệu quả, khó nhớ vào đầu, hơn nữa chúng có tập trung học bài ko hay lại đi chơi
Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình (tán thành, phân vân hoặc không tán thành):
a) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe.
c) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
d) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em.
đ) Mọi ý muốn của trẻ em đều phải thực hiện.
a) Tán thành.
b) Tán thành.
c) Tán thành.
d) Tán thành.
đ) Không tán thành.
Tình huống: Mai là học sinh giỏi của lớp. Trong các giờ thảo luận nhóm Mai lại thường im lặng và lỡ đãng với ý kiến của mọi người. Có bạn hỏi tại sao như vậy? Mai trả lời rằng vì ý kiến của bạn không có gì mới.
Câu hỏi: Em sẽ làm gì khi trong lớp của em có bạn như Mai?
(MÌNH CẦN GẤP!!!)
Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào?
giúp e
em sẽ xem xét,nếu thấy ý kiến của bạn đúng thì mình sẽ theo bạn,còn nếu ý kiến của bạn sai thì mình sẽ thuyết phục bạn nghe theo mình
Em đồng tính hoặc không đồng tình với cách xử lí nào dưới đây? Vì sao?
1. Khi giận bạn, Tùng thường im lặng.
2. Khi bị bạn hiểu lầm, Quỳnh đã tìm cách giải thích cho bạn hiểu.
3. Khi tranh luận với bạn, Tuấn thường nói rất to và bảo vệ ý kiến của mình đến cùng.
4. Nếu bị bạn nói xấu, Chi sẽ tìm cách nói xấu bạn đó.
5. Khi bạn thân giận, Thế không làm lành vì cho rằng mình còn nhiều bạn khác để chơi.
- Em đồng tình với cách xử lí ở tình huống 2 vì đây là cách xử lí hiệu quả nhất để chấm dứt mọi hiểu lầm giữa Quỳnh và bạn.
- Em không đồng tình với cách xử lí ở tình huống 1,3,4 và 5 vì:
+ Im lặng không phải cách để giải quyết vấn đề, nó sẽ khiến mọi thứ trở nên phức tạp, rối ren hơn, thậm chí khiến cho tình bạn rạn nứt không có cách nào lành được.
+ Tuấn cần điềm đạm, nói nhẹ nhàng và biết lắng nghe ý kiến của người khác để giải quyết được vấn đề khi tranh luận.
+ Chi không nên nói xấu bạn vì điều đó chỉ khiến hai bạn càng trở nên căng thẳng, không xử lí triệt để được bất hòa.
+ Thế không nên có suy nghĩ như vậy, có bạn bè để chơi là điều khó nhưng để có một người bạn thân lại càng khó hơn, Thế nên tìm hiểu nguyên nhân khiến bạn mình giận và tìm cách làm lành.
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?
a) Người tự chủ biết tự kiểm chế những ham muốn của bản thân ;
b) Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động ;
c) Người tự chủ luôn hành động theo ý mình ;
d) Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau ;
đ) Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp ;
e) Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp với người khác.
- Em đồng tình với những ý kiến: (a), (b), (d) (e).
Bởi vì: Những biểu hiện đó là những biểu hiện của người có tính tự chủ, thể hiện sự quan tâm, suy nghĩ chín chắn.
- Em không đồng tình với ý kiến (c) và (đ), vì người có tính tự chủ là người biết điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hoàn cảnh khác nhau, không hành động một cách mù quáng theo ý thích cá nhân của mình. Nếu ý thích đó là không đúng, không hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội.
Em hãy bày thái độ của mình về mỗi ý kiến dưới đây:
Em hãy bày thái độ của mình về mỗi ý kiến dưới đây:
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|---|
A. Hợp tác với những người xung quanh là rất quan trọng | |
B. Chỉ cần hợp tác với những người mình quen biết | |
C. Khi hợp tác cần tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhau | |
D. Hợp tác cùng mọi người sẽ tạo ra niềm vui chung | |
E. Hợp tác giúp em học hỏi được nhiều điều hay từ bạn bè |
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|---|
A. Hợp tác với những người xung quanh là rất quan trọng | (γ) |
B. Chỉ cần hợp tác với những người mình quen biết | (×) |
C. Khi hợp tác cần tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhau | (γ) |
D. Hợp tác cùng mọi người sẽ tạo ra niềm vui chung | (γ) |
E. Hợp tác giúp em học hỏi được nhiều điều hay từ bạn bè | (γ) |
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|
A. Hợp tác với những người xung quanh là rất quan trọng | (γ) |
B. Chỉ cần hợp tác với những người mình quen biết | (×) |
C. Khi hợp tác cần tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhau | (γ) |
D. Hợp tác cùng mọi người sẽ tạo ra niềm vui chung | (γ) |
E. Hợp tác giúp em học hỏi được nhiều điều hay từ bạn bè | (γ) |
Em lựa chọn cách giải quyết nào trong trường hợp sau đây và giải thích vì sao?
Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ:
a) Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác;
b) Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo;
c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo;
d) Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
Em lựa chọn cách giải quyết:
(c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lý nhất thì theo.
Bởi vì: khi bạn có ý kiến em lắng nghe tức là em tôn trọng ý kiến của bạn, khi lắng nghe ý kiến của bạn trên cơ sở đó em phân tích, đánh giá xem ý kiến của bạn đã hợp lý hay chưa hợp lý, sau đó em mới đưa ra ý kiến của mình, nếu ý kiến của bạn đúng em phải bảo vệ ý kiên đó tức là em tôn trọng lẽ phải. Nếu ý kiến của bạn chưa đúng em phải thuyết phục bạn và mọi người thấy được cái sai để tôn trọng ý kiến đúng.
-Chon y c) nha ban
-Boi vi khi mk dua ra y kien cac ban da cung lang nghe va dua ra cac y kien khac la cac ban da ton trong mk vi the mk cx phai lang nghe ban noi va ton trong y kien cua ban.
Em sẽ lựa chọn đáp án:
c. Lắng nghe ý kiến của các bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo.
Bởi vì: Khi thảo luận nhóm, trong đầu mình cũng đã có những đáp án cho mình. Tuy nhiên, mình chưa chắc chắn là đó có phải là đáp án đúng hay không. Vì vậy, cần phải chú ý lắng nghe các bạn trình bày, bạn nào nói mà mình nhận thấy hợp lí, đúng đắn thì mình sẽ ủng hộ ý kiến đó.
Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
a) Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.
b) Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
Bạn hãy đưa ra ví dụ để bảo vệ ý kiến của mình.
Đáp án b.
Tài nguyên trên trái đất có những tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác.